Bài giảng môn Toán Lớp 8 - Chương III: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bài giảng môn Toán Lớp 8 - Chương III: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bài tập 2: Chọn phát biểu đúng về định nghĩa đường trung tuyến trong tam giác?

 Đường trung tuyến trong tam giác là đường thẳng đi qua một đỉnh của tam giác.

B. Đường trung tuyến trong tam giác là đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác.

C. Đường trung tuyến trong tam giác là đường thẳng nối một đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện.

 

pptx 17 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 8 - Chương III: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ 
ĐẾN THĂM LỚP 
Câu 1. Chọn câu Đúng 
	 Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai 
 đầu đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng còn gọi là điểm 
 chính giữa của đoạn thẳng. 
B 
	 Trung điểm của một đoạn thẳng là điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng. 
A 
	 Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm trên đoạn thẳng. 
C 
	 Một đường thẳng có 2 trung điểm. 
D 
Câu 2. Chọn câu Sai. Cho tam giác ABC có 
 Đỉnh A có cạnh đối diện là AC . 
C 
	 Đỉnh C có cạnh đối diện là AB . 
A 
	 Cạnh BC là cạnh đối diện với đỉnh A . 
B 
	 Đỉnh B có cạnh đối diện là AC . 
D 
 Câu 3. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
 khi và chỉ khi 
	 M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB. 
B 
	 M nằm giữa hai điểm A, B. 
A 
 MA = MB. 
C 
	 MA + MB = AB. 
D 
Câu 4. Cho đoạn thẳng AB dài 12cm, M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Kh i đó độ dài của đoạn thẳng MA bằng ? 
	 6 cm 
D 
	 12 cm 
B 
	 3 cm 
A 
	 24 cm 
C 
Câu 5. Cho ABC, M là trung điểm của BC. Hình vẽ nào sau đây là đúng? 
A 
B 
C 
M 
Hình 1 
A 
B 
C 
M 
Hình 2 
A 
B 
C 
M 
Hình 3 
A 
B 
C 
M 
Hình 4 
A 
B 
C 
M 
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC 
T iết 53 
1 . Đường trung tuyến của tam giác . 
 * Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 
M 
C 
B 
A 
* Đoạn thẳng AM l à đường trung tuyến 
( Xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC ) của ΔABC. 
* Trong Δ ABC, M l à trung điểm cạnh BC 
Tiết 53. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC 
 Đường trung tuyến là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện . 
B ài tập 1: Cho AM là đường trung tuyến trong tam giác ABC. Hình vẽ nào sau đây là đúng? 
A 
B 
C 
M 
Hình 1 
A 
B 
C 
M 
Hình 2 
a 
A 
B 
C 
M 
Hình 3 
A 
B 
C 
M 
Hình 4 
Bài tập 2: Chọn phát biểu đúng về định nghĩa đường trung tuyến trong tam giác? 
 Đường trung tuyến trong tam giác là đường thẳng đi qua một đỉnh của tam giác. 
B. Đường trung tuyến trong tam giác là đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác. 
C. Đường trung tuyến trong tam giác là đường thẳng nối một đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện. 
D. Đáp án khác. 
2.Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 
. 
Tiết 53: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC 
Hoạt động nhóm: 
Cho ∆ABC, Vẽ các đường trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại điểm G. 
Mỗi ô vuông tương ứng với 1 đơn vị độ dài. Tính và so sánh các tỉ số: 
2.Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 
 Định lý: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ d à i đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy 
Điểm G gọi l à trọng tâm của tam giác ABC 
. 
BÀI 4. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC 
C ó hai cách để xác định trọng tâm G của tam giác. 
R 
S 
N 
M 
P 
G 
Cách 1 : Tìm giao của hai đường trung tuyến 
H 
E 
D 
F 
G 
Cách 2 : Vẽ một đường trung tuyến, Vẽ điểm G cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đó 
Tam giác MNP có ..... l à trọng tâm 
MG =  . MR; GR =  .MR; 
 NG =  GS; NS =.. NG; 
Câu 2 : 
a ) Cho MR = 15 cm.Tính độ dài MG? 
b) Cho GS = 3 cm.Tính độ dài NG ? 
N 
R 
P 
S 
G 
M 
LUYỆN 
TẬP 
Câu 1: Cho hình vẽ điền ­ c hữ , số thích hợp vào chỗ trống. 
G 
 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Đường trung tuyến là đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện . 
Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 
Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. 
Điểm gặp nhau của 3 đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó. Trọng tâm cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ d à i đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. 
 
H­ướng dẫn về nhà 
Nắm vững thế nào là đường trung tuyến của tam giác. 
Xác định được trọng tâm tam giác. 
Tính được độ dài đường trung tuyến với các giá trị cụ thể. 
Bài tập về nhà: Bài 23,24 (SGK – 66,67); 
Chuẩn bị tiết sau Luyện tập . 
BÀI HỌC KẾT THÚC ! 
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VÀ CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_8_chuong_iii_tinh_chat_ba_duong_trung.pptx