Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 96: Câu phủ định - Năm học 2022-2023

Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 96: Câu phủ định - Năm học 2022-2023

ĐẶC ĐIỂM

Câu b,

c,d

Câu a

 Có từ ngữ

phủ định (không,

chưa, chẳng)

 Không có từ

ngữ phủ định

Câu phủ

định

Câu khẳng

định

a) Nam đi Huế.

b) Nam không đi Huế.

c) Nam chưa đi Huế.

d) Nam chẳng đi Huế.

Huế” có xảy xa

Thông báo, xác nhận không có

sự việc “Nam đi Huế” diễn ra

pdf 29 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 96: Câu phủ định - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của 
câu trần thuật. Lấy vd? 
TIẾT 96 
CÂU PHỦ ĐỊNH 
I. Đặc điểm hình 
thức và chức năng 
 1. Phân tích vd: 
a) Nam đi Huế. 
b) Nam không đi Huế. 
c) Nam chưa đi Huế. 
d) Nam chẳng đi Huế. 
PHIẾU HỌC TẬP 
 Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm 
hình thức gì khác so với câu (a)? 
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................. 
 Những câu này có gì khác với câu (a) về 
chức năng? 
Ví dụ 1 
Đ
Ặ
C
 Đ
IỂ
M
Câu b, 
c,d 
Câu a 
 Có từ ngữ 
phủ định (không, 
chưa, chẳng) 
 Không có từ 
ngữ phủ định 
Câu phủ 
định 
Câu khẳng 
định 
a) Nam đi Huế. 
b) Nam không đi Huế. 
c) Nam chưa đi Huế. 
d) Nam chẳng đi Huế. 
Thông báo sự việc “Nam đi 
Huế” có xảy xa 
Thông báo, xác nhận không có 
sự việc “Nam đi Huế” diễn ra 
a) Nam đi Huế. 
b) Nam không đi Huế. 
c) Nam chưa đi Huế. 
d) Nam chẳng đi Huế. 
Thông báo, xác nhận 
không có sự việc “Nam đi 
Huế” diễn ra 
CÂU PHỦ 
ĐỊNH 
MIÊU TẢ 
Nam đi Huế không phải bằng tàu. 
Nam không phải là em tôi. 
Nam làm việc đó không sai. 
1 
2 
3 
Ví dụ 
Không có quan hệ 
Không có tính chất 
Không có sự vật 
CÂU PHỦ ĐỊNH 
CÂU 
PHỦ 
ĐỊNH 
 MIÊU 
TẢ 
(Không 
có) 
Sự việc 
Sự vật 
Quan hệ 
Tính chất 
Nam đi Huế không phải bằng tàu. 
Nam không phải là em tôi. 
Nam làm việc đó không sai. 
Nam không đi Huế. 
Nam đi Huế không phải bằng tàu. 
Nam không phải là em tôi. 
Nam làm việc đó không sai. 
1 
2 
3 
Thầy sờ vòi bảo: 
 -Tưởng con voi như thế nào, hóa ra 
nó sun sun như con đỉa . 
Thầy sờ ngà bảo: 
 nó chần chẫn như cái đòn càn. 
Thầy sờ tai bảo: 
 Nó bè bè như cái quạt thóc. 
 ( Thầy bói xem voi) 
-Không phải, 
-Đâu có! 
CÂU PHỦ ĐỊNH 
Ví dụ 2: 
Ví dụ 2 
Thầy sờ vòi bảo: 
- Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa. 
Thầy sờ ngà bảo: 
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. 
Thầy sờ tai bảo: 
- Đâu có, nó bè bè như cái quạt thóc. 
ĐẶC 
ĐIỂM 
 Có từ ngữ 
phủ định (không 
phải, đâu có) 
Câu phủ 
định 
Ví dụ 2 
ĐẶC 
ĐIỂM 
 Có từ ngữ 
phủ định (không 
phải, đâu có) 
Câu phủ 
định 
Thầy sờ ngà 
bác bỏ ý kiến 
của thầy sờ vòi 
Thầy sờ tai bác 
bỏ ý kiến của 
thầy sờ ngà 
= Phản bác một ý 
kiến, nhận định của 
người khác 
CÂU PHỦ ĐỊNH 
BÁC BỎ 
CÂU PHỦ ĐỊNH 
Bạn ấy không giỏi toán. 
VD1: 
A: Thu cã giái to¸n kh«ng? 
 B: B¹n Êy kh«ng giái to¸n. 
VD2: 
A: Thu rÊt giái to¸n. 
B: B¹n Êy kh«ng giái to¸n. 
Câu phủ định bác bỏ Câu phủ định miêu tả 
 §Ó ph©n biÖt chøc n¨ng c©u phñ ®Þnh, ta cÇn ph¶i c¨n cø vµo 
t×nh huèng giao tiÕp. 
Câu phủ định là câu có những từ ngữ 
phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, 
không phải (là), chẳng phải (là), đâu có 
phải (là), đâu (có)  
Câu phủ định dùng để: 
- Thông báo, xác nhận không có 
sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ 
nào đó (Câu phủ định miêu tả) 
- Phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định 
(Câu phủ định bác bỏ) 
2.GHI NHỚ 
VÍ DỤ 
1.“Trẫm rất đau xót về việc đó, thể 
dời đổi.” 
không không 
Phủ định Phủ định + = Ýnghĩa khẳng định. 
Trẫm rất đau xót về việc đó, nên phải dời đổi. 
2.Câu chuyện ấy biết . ai chẳng
Phủ định Từ nghi vấn + = Ý nghĩa khẳng định. 
(Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn) 
Câu chuyện ấy ai cũng biết. 
LƯU Ý: 
Phủ định Phủ định + = Ý nghĩa khẳng định. 
Phủ định Từ nghi vấn + = Ý nghĩa khẳng định. 
II. LUYỆN TẬP 
a, Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai 
trường đều chia nhau đi dự lễ khai giảng ở khắp các to 
trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam 
kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục 
thế hệ trẻ cho tương lai 
b, Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai 
nuôi chó chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hóa 
kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. 
c, Không, chúng con không đói nữa. Hai đứa ăn hết ngần 
kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa 
Bài 
tập 1 
a, Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai 
trường đều chia nhau đi dự lễ khai giảng ở khắp các to 
trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam 
kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục 
thế hệ trẻ cho tương lai 
b, Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai 
nuôi chó c ả bán hay giết thịt! Ta giết ó chính là hóa 
ki p cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. 
c, Không, chúng con không đói nữa. Hai đứa ăn hết ngần 
kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa 
Bài 
tập 1 
Ông giáo phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc 
 Phủ định bác bỏ 
Cái Tí phản bác điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ 
 Phủ định bác bỏ 
2. BT2/53: 
a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, 
song không phải là không có ý nghĩa. 
 ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương ) 
b. Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai 
không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa 
thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm ) 
c. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần 
nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách 
ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm 
nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. 
 ( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội ) 
Cho biết các câu sau có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? 
Đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương. 
Cả 3 câu trên đều là câu phủ định. Nhưng ý nghĩa 
của 3 câu đều là khẳng định. 
 * So sánh: Các câu trong bài tập 2 với các câu ta vừa đặt. 
 a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là 
không có ý nghĩa. ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương ) 
 - Câu có ý nghĩa tương đương: Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện 
hoang đường, song có ý nghĩa. 
 b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết 
Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm) 
 - Câu có ý nghĩa tương đương: Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ai 
cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. 
 c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá 
cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia 
nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. 
 ( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội ) 
 => Những câu trong bài tập 2 ý nghĩa khẳng định được 
nhấn mạnh hơn những câu ta vừa đặt. 
3. BT3/ 54: Xét câu văn sau và trả lời câu hỏi. 
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. 
 ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) 
Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng chưa thì 
nhà văn phải viết lại câu văn này như thế nào? Nghĩa 
của câu có thay đổi không? Câu nào phù hợp với câu 
chuyện hơn, vì sao? 
4. BT 4/ 54: Các câu sau có phải là câu phủ định không? 
Những câu này dùng để làm gì? Đặt câu có ý nghĩa tương 
đương. 
a) Đẹp gì mà đẹp! 
b) Làm gì có chuyện đó! 
c) Bài thơ này mà hay à? 
d) Cụ tưởng tôi sung sướng 
hơn chăng? 
Không đẹp tí nào! 
Không thể có chuyện đó được! 
 Bài thơ này chẳng hay chút nào! 
Tôi đâu có sung sướng gì! 
Không phải câu phủ định nhưng dùng để biểu 
 ý nghĩa phủ định. 
LƯU Ý: 
Phủ định Phủ định + = Ý nghĩa khẳng định. 
Phủ định Từ nghi vấn + = Ý nghĩa khẳng định. 
 Không phải câu phủ định nhưng có thể 
được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định 
 •TRÒ CHƠI AI 
NHANH TAY HƠN 
CÂU 1: CÂU PHỦ ĐỊNH LÀ CÂU CÓ? 
A: KHÔNG, CHẲNG, CHẢ, CHƯA. 
B: ÔI, CHAO ƠI (ÔI), TRỜI ƠI THAN ÔI. 
C: HÃY, ĐỪNG, CHỚ,... ĐI, THÔI, NÀO... 
D: ĐÂU, BAO GIỜ, BAO NHIÊU, À, Ư,... 
• CÂU 2: CÁC CÂU SAU CÂU NÀO LÀ CÂU 
PHỦ ĐỊNH ? 
• A: SÁNG NGÀY NGƯỜI TA ĐẤM U CÓ 
ĐAU LẮM KHÔNG ? 
• B: THÔI ĐỪNG LO LẮNG. 
• C: HỠI CẢNH RỪNG GHÊ GỚM CỦA TA 
ƠI! 
• D: TÔI ĐÂU CÓ LÀM ĐIỀU ĐÓ ĐÂU. 
ĐẶT 
CÂU KHÔNG 
Hãy đặt những câu phủ 
định cho những câu sau: 
1. Bộ quần áo đẹp quá! 
2. Bạn Hoa học rất tốt. 
3. Tôi đang đi chơi. 
III. Hướng dẫn tự học. 
- Viết đoạn văn có kết hợp một số kiểu câu đã học, trong 
đó bắt buộc có câu phủ định. 
- Soạn bài: Nước Đại Việt ta. 
+ Tìm hiểu về thể cáo. 
+ Hoàn cảnh ra đời và nội dung tư tưởng tiến bộ của 
Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_ngu_van_8_tiet_96_cau_phu_dinh_nam_hoc_2022_20.pdf