Bài giảng môn Hình học 7 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bài giảng môn Hình học 7 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

 I – MỤC TIÊU :

 - HS nắm được khái niệm đường trung tuyến ( xuất phát từ

 một đỉnh hoặc ứng với một cạnh ) của tam giác và nhận biết

 được mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.

 - Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.

 - Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông

 phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu

 khái niệm trọng tâm của tam giác.

 - Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác

 để giải một số bài tập đơn giản.

 II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

 - GV : Giáo án, SGK, bảng phụ, các tam giác bằng giấy để làm phần

 thực hành

 Thước thẳng có chia khoảng, phấn viết bảng

 - HS : SGK, thước thẳng có chia khoảng, ôn lại khái niệm trung điểm

 của đoạn thẳng

 

ppt 13 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1393Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học 7 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC MÔN TOÁN LỚP 7CTRƯỜNG THCS THÁNG 10HUYỆN KRONGPAKGIÁO SINH : NGUYỄN NGỌC DŨNGGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : CÔ NGUYỄN THỊ HOÀN02/04/2010Nguyễn Ngọc Dũng I – MỤC TIÊU : - HS nắm được khái niệm đường trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh ) của tam giác và nhận biết được mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. - Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. - Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác. - Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV : Giáo án, SGK, bảng phụ, các tam giác bằng giấy để làm phần thực hành Thước thẳng có chia khoảng, phấn viết bảng - HS : SGK, thước thẳng có chia khoảng, ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng 02/04/2010Nguyễn Ngọc DũngKIỂM TRA BÀI CŨ1) Phát biểu định lý về bất đẳng thức tam giác?ACBTrong một tam giác , tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.Cho tam giác ABC , ta có bất đẳng thức sau :AB + AC > BCAB + BC > ACAC + BC > AB.2) Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây bộ nào là ba cạnh của một tam giác ? Vì sao ? c) 1cm ; 2cm ; 3m b) 3cm ; 5cm ; 7cma) 2cm ; 3cm ; 5,5cmVì 3 + 5 = 8 > 7 (thoả mãn bất đẳng thức tam giác)02/04/2010Nguyễn Ngọc DũngĐiểm G là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên đầu ngón tay?G02/04/2010Nguyễn Ngọc Dũng1. Đường trung tuyến của tam giác:Bµi 4: TÝnh chÊt ba ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸cBACMxx- Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC. Đôi khi, đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.?1Hãy vẽ một tam giác và tất cả các đường trung tuyến của nó- Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.BACMxx//////NP02/04/2010Nguyễn Ngọc DũngBµi 4: TÝnh chÊt ba ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸c2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:a) Thực hành: * Thực hành 1: Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại.?2Quan sát tam giác vừa cắt (trên đó đã vẽ ba đường trung tuyến ).Cho biết : ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không ?- Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểmFMBACE//==xx02/04/2010Nguyễn Ngọc DũngABCEDFG * Thực hành 2: - Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, em hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ tam giác ABC như hình vẽ.- Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại D.Bµi 4: TÝnh chÊt ba ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸c2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:a) Thực hành:..\New Folder (2)\đường dẫn.pptHình 2202/04/2010Nguyễn Ngọc DũngDựa vào hình 22, hãy cho biết : AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC không ? Các tỉ số bằng bao nhiêu ?Bµi 4: TÝnh chÊt ba ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸c2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:a) Thực hành:?3ABCEDFG AD là đường trung tuyến của tam giác ABC- Các tỉ số..\New Folder (2)\đường dẫn 2.pptHình 2202/04/2010Nguyễn Ngọc DũngBµi 4: TÝnh chÊt ba ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸c2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:b) Tính chất : Định lí: Ba đường trung tuyến của một giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.ACFEGDBCụ thể, trong tam giác ABC ( hình 23), các đường trung tuyến AD, BE, CF cùng đi qua điểm G (hay còn gọi là đồng quy tại điểm G)và ta có : 32===FCGCEBGBDAGAĐiểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABCHình 2302/04/2010Nguyễn Ngọc DũngCâu hỏi:Làm thế nào để xác định trọng tâm G của tam giác ABC ?GBCEFAGBCDACách 2:Vẽ một đường trung tuyến AD, xác định điểm G sao cho AG = 2/3 ADCách 1: Tìm giao của hai đường trung tuyếnBµi 4: TÝnh chÊt ba ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸c02/04/2010Nguyễn Ngọc Dũng3. Luyện tập:Bài tập 23/66 SGK: Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. (Hình vẽ)Trong các khẳng định sau dây, khẳng định nào đúng?HEDFxxGBµi 4: TÝnh chÊt ba ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸c02/04/2010Nguyễn Ngọc Dũng3. Luyện tập:Bài tập 24/66SGK: Cho hình vẽ. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:MNPRGSa) MG = . . MR; GR = . . . MR; GR = . . . . MG.b) NS = . . . NG; NS = . . . GS; NG = . . . GS. Bµi 4: TÝnh chÊt ba ®­êng trung tuyÕn cña tam gi¸c02/04/2010Nguyễn Ngọc DũngBÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 02/04/2010Nguyễn Ngọc Dũng

Tài liệu đính kèm:

  • pptGIAO AN DIEN TU.ppt