Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 6: Hình bình hành

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 6: Hình bình hành

Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song; hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau?

Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.

Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.

 

ppt 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 6: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê th¨m líp chóng taKiểm tra bài cũPhát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song; hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau?Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.ABCD7001100700Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình có gì đặc biệt? Suy ra AB // CD, AD // BC (cặp góc trong cùng phía bù nhau).Tứ giác ABCD còn có tên gọi khác là gì? Chúng ta vào bài học hôm nay.Tiết 10. §6. HÌNH BÌNH HÀNH1. Định nghĩaADCBHình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song songABCD là hình bình hành Hình thang có phải là hình bình hành không?Không phải vì hình thang chỉ có hai cạnh đối song song, còn hình bình hành có các cạnh đối song songHình bình hành có phải là hình thang không?Nhận xét: hình bình hành là một hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song songTứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?Tr¶ lêi c©u hái phÇn më bµiTìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hànhKhi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống. ABCD luôn luôn là hình gì?Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống. ABCD luôn luôn là hình bình hành?2 Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện các tính chất về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.BACDTrong hình bình hành:a) Các cạnh đối bằng nhau.b) Các góc đối bằng nhau.c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Định lý:2. Tính chấtGTABCD là hình bình hànhAC cắt BD tại OKLa. AB = CD, AD = BCc. OA = OC, OB=ODOBài tập:Cho tam giác ABC, có D, E, F theo thứ tự là trung điểm AB, AC, BC. Chứng minh BDEF là hình bình hànhDE là đường trung bình của DE//BCCó AD = DB (gt) AE= EC (gt)Chứng minh tương tự: EF//ABVậy tứ giác BDEF là hình bình hành (theo định nghĩa)3. Dấu hiệu nhận biếtNhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một hình bình hành2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hànhcòn có dấu hiệu nào để nhận biết hình bình hành nữa.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành?3Thảo luận nhóm:Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?7507001100Hình 70b)a)c)d)1000 800e)Hình bình hành (DH 2)Hình bình hành (DH 4)Không là HBHHình bình hành (DH 5)Hình bình hành (DH 3)SaiĐúngĐúngSaiSaiĐúngSaiĐúngCủng cốCác câu sau đúng hay sai?Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hànhe)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hànhĐúngSaiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1. Định nghĩa hình bình hành;2. Tính chất của hình bình hành;3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành (5 dấu hiệu).I. NẮM CHẮC:1. Bài tập: 43, 44, 45 (Sách giáo khoa trang 92);2. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.Chân thành cảm ơn quý thầy cô và chúc các em học ngày càng tiến bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai 7.ppt