Bài giảng Hình học Lớp 8 học kì II - Tiết 33 đến 39 - Năm học 2014-2015 - Ngô Văn Hùng

Bài giảng Hình học Lớp 8 học kì II - Tiết 33 đến 39 - Năm học 2014-2015 - Ngô Văn Hùng

GV: Cho tứ giác ABCD có AC BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD.

Cho hs lên bảng tính diện tích của 2 tam giác, qua đó tính được diện tích của ABCD.

-Học sinh chú ý

-Học sinh lên bảng tính diện tích của 2 tam giác

Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi(10p)

GV: nêu bài ?2

? Cho hs làm ? 2:

?3 Với d1 , d2 là hai đường chéo . Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ?

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Hoạt động 3: Ví dụ(13p)

GV treo bảng phụ vd lên bảng.

AB= 30m; CD = 50m

SABCD = 800m2

? Tứ giác MENG là hình gì ? chứng minh.

? Tính diện tích của bồn hoa MENG ? Đã có AB = 30cm, CD = 50cm và SABCD = 800m2. Để tính được SMENG ta cần biết thêm yếu tố nào nữa ? -Học sinh chú ý

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

Hs: Ta cần tính MN, EG.

MN là đường trung bình của hình thang

 

doc 71 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 học kì II - Tiết 33 đến 39 - Năm học 2014-2015 - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33 – TUẦN 20 	 NGÀY SOẠN : 30/12/201	
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
1) Mục tiêu:
a,Kiến thức: 
 + Nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
 + Biết được cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc .
b,Kĩ năng: 
 + Biết vận dụng thành thạo công thức để tính diện tích. Vẽ được hình thoi một cách chính xác.
c,Thái độ: 
 + Hình thành tư duy suy luận, ý thức học tập
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, eke
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm , giải quyết vấn đề. . . . 
- Biện pháp: giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.
-Phương tiện : Bảng phụ, thước thẳng, eke
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p):
? Viết công thức tính diện tích các hình đã học ?
Cho hs làm bài 31 ( sgk – 126)
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p) : Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác
có hai đường cheo vuông góc(10p)
GV: Cho tứ giác ABCD có AC BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD.
Cho hs lên bảng tính diện tích của 2 tam giác, qua đó tính được diện tích của ABCD.
-Học sinh chú ý 
-Học sinh lên bảng tính diện tích của 2 tam giác 
1,Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
?1: Giải:
SABC = ;SADC = 
 SABCD = 
Hay: SABCD = 
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi(10p)
GV: nêu bài ?2
? Cho hs làm ? 2:
?3 Với d1 , d2 là hai đường chéo . Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ?
? 2: 
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
2,Công thức tính diện tích hình thoi
? 2
Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo.
?3 .Shình thoi = d1.d2	
Có hai cách tính diện tích hình thoi là: S = a.h S = d1.d2
Hoạt động 3: Ví dụ(13p)
GV treo bảng phụ vd lên bảng.
AB= 30m; CD = 50m
SABCD = 800m2
? Tứ giác MENG là hình gì ? chứng minh.
? Tính diện tích của bồn hoa MENG ? Đã có AB = 30cm, CD = 50cm và SABCD = 800m2. Để tính được SMENG ta cần biết thêm yếu tố nào nữa ?
-Học sinh chú ý 
-Học sinh trả lời 
-Học sinh trả lời 
Hs: Ta cần tính MN, EG.
MN là đường trung bình của hình thang 
3,Ví dụ
Chøng minh
Tø gi¸c MENG lµ h×nh thoi:âÝet tam gi¸c ADB cã:
AM = MD ( gt) ME lµ ®­êng trung b×nh cña
AE = EB ( gt ) tam gi¸c. ME // MD 
và ME = (1)
Chøng minh t­¬ng tù:
 GN = DB, GN = ( 2)
Tõ (1) vµ (2) ME // GN ( // DB).
ME = GN ( = )
 Tø gi¸c MENG lµ h×nh b×nh hµnh. ( theo dÊu hiÖu nhËn biÕt).
MÆt kh¸c BD = AC ( hai ®­êng chÐo cña htc), suy ra ME = GN = EN = MG Do ®ã MENG lµ h×nh thoi.
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): - nhận xét nội dung bài học 
 - nhận xét giờ học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :+ Xem lại lí thuyết.
 + Làm bt trong sgk.
 + Xem trước bài 6.
e) Bổ sung:
TIẾT 34 – TUẦN 20 	 NGÀY SOẠN : 30/12/2014
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:	
	a. Về kiến thức :
	- Học sinh hiểu và biết cách tíng diện tích diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
 	b. Về kĩ năng : 
	- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác.
	- Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết
 	c. Về thái độ : 
	- Cần thêm, chính xác khi vẽ đo, tính.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Sgk, ôn tập công thức tính diện tích các hình, thước có chia khoảng, eke
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm , giải quyết vấn đề. . . . 
- Biện pháp: giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.
-Phương tiện : Giáo án, thước có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p):
Viết công thức tín diện tích hình thoi theo hai đường chéo, theo cách khác. Chữa bài tập 35-SGK-129)
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p) : Để nắm chắc hơn về cách tính diện tích hình thang, hình thoi. Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập(33p)
Đưa bảng phụ ghi nd bài tập và hình vẽ (H144)
Y/ c HS hoạt động nhóm ( theo bàn) làm bài tập
Sau 3 phút gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xéta sửa sai
Đưa bảng phụ ghi nd bài 27 và (H141)
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF lại có cùng diện tích?
Suy ra cách vẽ 1 hcn có cùng diện tích với hbh cho trước?
A
B
E
F
C
D
Đưa bảng phụ ghi nd bài tập 34(SGK-128)
Tại sao tứ giác MNPQ là hình thoi
Có AMN =BPN=CPQ=DMQ(c.g.c) =>MN=NP=PQ=QM =>MNPQ là hình thoi(đn)
So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật?
So sánh
Hãy suy ra cách tính dt hình thoi?,
Diện tích hình thoi bằng nửa diện tích hcn( các cạnh hcn bằng các đường chéo của h thoi)
D
C
B
A
h
a
M
N
P
Q
a
Cho HS làm bài tập 36(SGK-129)
Cả lớp làm bài tập, 1 HS lên bảng chữa
Hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn hơn
Khi nào thì diện tích hình thoi bằng diện tích hình vuông?
Khi hình thoi trở thành hình vuông thì diện tích hai hình đó bằng nhau
Hoạt động nhóm theo bàn
D
Q
C
P
B
N
A
M
I
1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở
 Bài 31(SGK-126) 
S1= a.b = 2.4 = 8 ( ô vuông)
S2= a.b = 2.3 =6 ( ô vuông)
S3= a.b = 3.3 =9 ( ô vuông)
S4= a.b = 1.7 =7 ( ô vuông)
S5= a.b = 2.4 =8 ( ô vuông)
S6= a.b = 2.3 =6 ( ô vuông)
S7= a.b = 3.3 =9 ( ô vuông)
S8= a.b = 2.4 =8 ( ô vuông)
S9= a.b = 6.1 =6 ( ô vuông)
=> S2= S6= S9 (=6 ô vuông)
 S1= S5= S8( =8 ô vuông) 
S3= S7 (= 9 ô vuông) 
Bài 27(SGK -125) 
Hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau
Bài 34 (SGK-128) 
Vẽ hcn ABCD với M,N,P,Q là các trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Vẽ tứ giác MNPQ ta có tứ giácMNPQ là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau
SMNPQ = ABCD = AB.BC=MP.NQ
Bài 36(SGK- 129) 10’
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùmg chu vi là 4a suy ra cạnh của hình thoi và cạnh của hình vuông đều có độ dài là a
 Ta có SMNPQ = a2
Từ đỉnh của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài là h. Khi đó SABCD = a.h nhưng ha ( đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên nên a.h a2
Vậy SABCD SMNPQ 
Dấu bằng sảy ra khi và chỉ khi hình thoi trở thành hình vuông
 c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): - nhận xét nội dung bài học 
 - nhận xét giờ học 
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :
- Xem lạ các bài tập đã chữa
 - Ôn các công thức tính dt tam giác, hbh, h thoi, h vuông, các t/c của đa giác
 - Làm bài tập 42.44.45(SBT-130,131)
e) Bổ sung:
TIẾT 35 – TUẦN 21 	 NGÀY SOẠN : 7/1/2015
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1) Mục tiêu:
a,Kiến thức: 
 + Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
 + Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
b,Kĩ năng: 
 + Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. Vận dụng thành thạo công thức để tính diện tích đa giác.
c,Thái độ: 
 + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, tính toán, hình thành tư duy hình học.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, eke
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm , giải quyết vấn đề. . . . 
- Biện pháp: giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.
-Phương tiện : Bảng phụ, thước thẳng, eke
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p):
Viết công thức tính diện tích các hình đã học.
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p) : Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:C¸ch tÝnh diÖn tÝch cña mét h×nh bÊt k×.(15p)
GV: vẽ một đa giác lên bảng. YC tính diện tích đa giác đó.
? Em có cách gì để tính tính diện tích đa giác này không?
GV: (gợi ý) Chia đa giác thành các tam giác, tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
 YC hs chia đa giác đó ra để tính diện tích đa giác này
Ta có thể chia đa giác thành những tam giác , hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
Hs: vÏ h×nh vµo vë, suy nghÜ c¸ch tÝnh diÖn tÝch.
1,Cách tính diện tích của 1 đa giác bất kì:
Việc tính diện tích một đa giác bất kì thường qui về việc tính diện tích các tam giác.
Hoạt động 2: H­íng dÉn lµm vÝ dô trong sgk(15p)
Gv treo bảng phụ hình 150 – sgk, Cho hs chia hình đó ra thành các hình khác.
? Muốn tính được diện tích các hình đó, ta cần đo được các đoạn thẳng nào trong hình ? 
? Tính diện tích từng hình một sau khi đã chia . ( mỗi ô vuông là 0,5 cm ).
? SDEGC tính ntn ?
? SABGH là diện tích của hình gì ? tính ntn 
? Vậy SABCDEGIH chính là diện tích của những hình nào ?
Hs: chia h×nh ®ã ra b»ng c¸ch nèi c¸c ®o¹n th¼ng l¹i víi nhau.
Hs: thùc hiÖn phÐp ®o c¸c ®o¹n th¼ng trong h×nh vÏ.
A
H
B
C
G
D
E
I
F
2,Ví dụ 
Giải:
SDEGC = . 2 = 8 ( cm2)
SABGH = 3.7 = 21 ( cm2)
SAIH = . 3. 7 = 10, 5 ( cm2)
SABCDEGIH = SDEGC + SABGH + SAIH = 39,5 ( cm2).
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): Cho hs làm bài 38 ( 130 – sgk)
Giải:
Con đường hbh EBGF có diện tích là:
SEBGF = 50.120 = 6000 ( m2)
Đám đất hcn ABCD có diện tích là:
SABCD = 150. 120 = 18000 ( m2).
Diện tích phần còn lại là:
18000 – 6000 = 12000 ( m2)
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :+ Xem lại lí thuyết.
+ làm bt trong sgk.
 + Xem trước chương 3, bài 1.
e) Bổ sung:
TIẾT 36 – TUẦN 21 	 NGÀY SOẠN : 7/1/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG II
1) Mục tiêu:
a,Kiến thức: 
 +Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đề
 +Các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi
b,Kĩ năng: 
 +Vận dụng được các kiến thức đã học để giải được các bài tập trong sgk và sbt
c,Thái độ: 
 + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, tính toán, hình thành tư duy hình học.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm , giải quyết vấn đề. . . . 
- Biện pháp: giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.
-Phương tiện : Giáo án, ,thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
- Yêu cầu ...  đáy.
Chứng minh: A1A mp(ABCD).
Có A1AAB vì ABB1A1 là hình chữ nhật.
Có A1AAD vì ADD1A1 là hình chữ nhật mà AB và AD là hai đường thẳng cắt nhau của mp(ABCD).
Chứng minh tương tự: 
 A1A mp(A1B1C1D1).
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
Chứng minh mp ABB1A1 mp(ABCD)
Theo chứng minh trên ta có:
 A1A mp(ABCD) , A1Amp(ABB1A1)
 mp(ABB1A1) mp(ABCD).
Chứng minh tương tự ta suy ra: 
 mp(ABB1A1) mp(A1B1C1D1).
 Hoạt động 2: 2- VÍ DỤ.
C
GV yêu cầu HS đọc SGK – tr.107 từ “Hình 95” đến “ đoạn thẳng AD”.
 Sau đó GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác hình 95 theo các bước sau:
- Vẽ ∆ABC (không vẽ ∆ cao như hình phẳng vì đây là nhìn phối cảnh trong không gian).
HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV (vẽ trên giấy kẻ ô vuông).
F
E
D
B
A
- Vẽ các cạnh bên AD, BE, CF song song, bằng nhau, vuông góc với cạnh AB.
- Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị khuất vẽ bằng nét đứt (CF, DF, FE).
GV gọi HS đọc “Chú ý” SGK – tr.107 và chỉ rõ trên hình vẽ để HS hiểu.
GV yêu cầu HS làm bài 20 (hình 97b, c).
GV kiểm tra việc vẽ hình của HS (nét liền, nét khuất, đỉnh tương ứng).
C
B
HS lớp vẽ thêm các cạnh còn thiếu vào vở.
Hai HS lên bảng hoàn chỉnh hình 97b, c.
F
G
H
E
D
C
B
A
H
G
F
E
D
A
 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP.
Bài 19 SGK – tr.108:
 (Đề bài và bảng kẻ sẵn trên bảng phụ).
Bài 21 SGK – tr.108:
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
a) Những cặp mặt nào song song với nhau?
b) Những cặp mặt nào vuông góc với nhau?
HS quan sát hình và lần lượt trả lời miệng, GV ghi lại.
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của một đáy
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
HS trả lời:
a) mp(ABC) // mp(A’B’C’)
b) mp(ABB’A’) mp(ABC)
 mp(BCC’B’) mp(ABC)
 mp(ACC’A’) mp(ABC)
C
B’
A’
B
A
C’
 *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
 - Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ.
 - Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 - BTVN: 20 (hình 97d, e) ; 21(c) ; 22 SGK – tr.109
 26 ; 27 ; 28 ; 29 SBT – tr.111-112
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: 
 GV nên tránh việc chỉ đưa ra những hình có đáy nằm ngang.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY :
Ngày giảng: /01/2013. 
 Tiết 38 : §4. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta-lét. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta-lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC.
2. Kỹ năng: - HS vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
3. Thái độ: - Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả. Hình 12 SGK.
- HS: 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1 : 
- Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng.
 - Chữa bài 1 SGK – tr.58
HS2: 
- Phát biểu định lí Ta-lét.
- Chữa bài 5(a) SGK – tr.59.
GV nhận xét cho điểm HS
HS1 : - Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng.
 - Chữa bài 1 SGK – tr.58 :
a) 
b) EF = 48cm; GH = 16dm = 160cm
c) PQ = 1,2m = 120cm; MN= 24cm
HS2: - Phát biểu định lí Ta-lét.
A
 - Chữa bài 5(a) SGK – tr.59.
5
MN // BC
B
Có: NC = AC – AN = 8,5 – 5 = 3,5
 Xét ∆ ABC có MN // BC (gt)
 (đ/lí Ta-lét)
8,5
x
4
C
N
M
 Hoạt động 2: Định lí đảo:
GV cho HS làm SGK
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- HS làmSGK
- HS lên vẽ hình, ghi GT-KL.A
C
C”
C’
B’
B
1. Định lí đảo:
 ∆ ABC ; AB = 6cm.
 Gt AC = 9cm; B’AB
 C’AC; AB =2, AC =
 3
Kl
S2: 
a // BC cắt AC ở C”
+ Tính AC”
+ Nhận xét vị trí C’&C”
BC & B’C’
Hãy so sánh ?
Có B’C’ // BC. Hãy nêu cách tính AC” ?
Nêu nhận xét vị trí C’ và C” , về 2 đường thẳng BC và B’C’.
Qua kết quả vừa chứng minh, hãy nêu nhận xét?
GV đó chính là nội dung định lí Ta-lét đảo.
GV yêu cầu HS phát biểu định lí đảo, vẽ hình, ghi GT – KL của định lí.
GV ta thừa nhận định lí mà không chứng minh.
GV lưu ý HS: Ta có thể viết 1 trong 3 tỉ lệ thức sau :
hoặc hoặc 
GV cho HS hoạt động nhóm SGK – tr.60
GV kiểm tra các nhóm làm bài.
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
HS: Đường thẳng cắt 2 cạnh của ∆ và định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ.
- HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL của định lí.
- HS hoạt động nhóm SGK – tr.60
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét bài của bạn.
a) Ta có: 
b) Ta có B’C” // BC
 (đ/lí Ta-lét)
Trên tia AC có: AC’ = 3cm,
 AC” = 3cm C’≡ C”
 B’C’ ≡ B’C”.
A
Định lí: SGK – tr.60
C
C’
B’
B
Gt
 ∆ ABC, B’AB, C’AC 
 Kl B’C’ // BC
A
14
7
6
3
10
5
F
E
D
C
B
Ta có:
 DE // BC (đ/lí Ta-lét đảo)
 EF // AC (đ/lí Ta-lét đảo)
GV : Trong từ giả thiết ta có DE // BC và suy ra 3 cạnh của ∆ADE tỉ lệ với 3 cạnh của ∆ABC.
Đó chính là hệ quả của định lí Ta-lét .
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có : DE // BC (FBC), EF // AB (DAB) (d/h nhận biết h.b.h)
c) Vì BDEF là hình bình hành DE = BF = 7, nên ta có:
Vậy các cặp cạnh tương ứng của ∆ ADE và ∆ABC tỉ lệ với nhau.
 Hoạt động 3 : Hệ quả của định lí Ta-lét :
- GV yêu cầu HS đọc hệ quả SGK – tr.61
GV vẽ hình trên bảng, HS vẽ hình vào vở.
Để có tương tự như ta cần vẽ thêm đường phụ nào ?
GV cho HS đọc chứng minh SGK – tr.61
GV : Hệ quả vẫn đúng cho trường hợp đ/thẳng a // với 1 cạnh của ∆ và cắt phần kéo dài của 2 cạnh còn lại. 
B’
GV đưa bảng phụ
- Cho HS lên bảng làm câu a. b, c h/đ nhóm.
- 1 HS đọc hệ quả SGK
- 1 HS gi GT - KL
HS : B’C’ // BC (gt)
- HS : 
Từ C’ kẻ C’D // AB, DBC B’C’ = BD
A
- HS đọc chú ý SGK – tr.61
C’
C
B
- HS làm SGK-tr.61
A
2- Hệ quả của định lí Ta-lét :
D
C’
B’
C
B
Gt
 ∆ ABC, B’C’ // BC
 B’AB, C’AC 
 Kl 
Chứng minh : (SGK – tr.61)
.
.
Chú ý : (SGK – tr. 61)
B’
C’
a
C
B
A
4. củng cố
GV nhắc lại kiến thức trọng tâm bài học
5. Dặn dò, bài tập về nhà
- Nắm vững định lí Ta-lét thuận – đảo và hệ quả của định lí.
- BTVN : 7 ; 8 ; 9 ; 10 SGK – tr.63.
Ngày soạn: 24/01/2011. Tuần 23.
 Tiết 39: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
 KT: - Củng cố, khắc sâu định lí Ta-lét (Thuận – Đảo – Hệ quả).
 KN: - Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. HS biết cách trình bày bài toán.
 TD-TĐ: - Rèn luyện thêm thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp và tư duy lô gíc .
II. Phương tiện:
 - Bảng phụ vẽ các hình 15, 16, 17, 18 SGK – tr.63-64. Thước, com pa, ê ke.
III. Tiến trình dạy - học:
 Hoạt động 1: KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP.
GV gọi 1 HS lên bảng.
HS1: - Phát biểu định lí Ta-lét đảo. Vẽ hình ghi GT – KL.
- Chữa bài 7(b) SGK – tr.62.
4,2
A’
B’
 (Đề bài, hình vẽ đưa lên bảng phụ)
x
6
3
O
B
A
GV gọi tiếp HS2 lên bảng.
- HS2: - Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét. – Chữa bài 8(a) SGK – tr.63
(Đề bài, hình vẽ đưa lên bảng phụ)
a
P
E
F
Q
/
/
/
O
D
C
B
A
GV nhấn mạnh lại cách làm, nhận xét, cho điểm HS.
HS1: - Phát biểu định lí Ta-lét đảo. Vẽ hình ghi GT – KL.
- Chữa bài 7(b) SGK – tr.62.
Có: 
 ( Hệ quả định lí Ta-lét).
 x = 
Xét tam giác vuông OAB có : 
 OB2 = OA2 + AB2 (Định lí Pi-ta-go).
 OB2 = 62 + 8,42 OB ≈ 10,32
- HS2: - Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét.
 - Chữa bài 8(a) SGK – tr.63
*Cách vẽ:
- Kẻ đường thẳng // AB.
- Từ điểm P bất kì trên a đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau: PE = EF = FQ.
- Vẽ PB, QA, PB ∩ QA = {O}
- Vẽ EO, OF. OE ∩ AB = {D} ; OF ∩ AB = {C}
 AC = CD = DB.
*Giải thích:
Vì a // AB, theo hệ quả định lí Ta-lét ta có:
Có: PE = EF = FQ (cách dựng) BD = DC = CA.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP.
GV cho HS làm tiếp bài 8(b)
*
*
*
*
*
a
G
F
E
D
C
H
M
N
P
Q
B
A
Ngoài cách làm trên. Hãy nêu cách khác để chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn thẳng bằng nhau.
GV yêu cầu HS chứng minh miệng bài toán.
GV gọi HS đọc đề bài.
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL.
Muốn c/minh ta làm thế nào?
 Biết SABC= 67,5cm2 và AH’ = AH. Muốn tính : SAB’C’ ta làm thế nào ?
Hãy tính tỉ số diện tích 2 tam giác?
GV yêu cầu HS tự trình bày vào vở. Cho 1 HS lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
HS chứng minh:
Có AC = CD = DE= EF = FG ; CM // DN // EP // FQ // GB AM = MN = NP = PQ = QB (Theo t/c đường thẳng // và cách đều).
Hoặc dựa vào t/c đường t/b của tam giác và hình thang để chứng minh.
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.
C’
H’
B’
A
B
H
C
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Bài 8(b) SGK – tr.63:
- Vẽ tia Ax. Trên tia Ax đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau: AC = CD = DE = EF = FG.
- Vẽ GB.
- Từ C, D, E, F kẻ các đường thẳng // với GB cắt AB lần lượt tại M, N, P, Q. Ta được:
 AM = MN = NP = PQ = QB.
x
*
*
*
*
*
G
F
E
D
C
B
Q
P
N
M
A
Bài 10 SGK – tr.63:
Gt
 ∆ABC; AHBC
 B’C’//BC; B’AB;C’AC
 a) 
Kl b) Tính SAB’C’ biết:
 AH’ = AH
 SABC = 67,5 cm2.
Bài làm:
Xét ∆ABC có: B’C’//BC (gt). Theo hệ quả của định lí Ta-lét:
 SAB’C’ = ½ AH’.B’C’
 SABC = ½ AH.BC
 Mà AH’ = AH
 = . = 
SAB’C’ = = 7,5 (cm2)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. (Đề bài, hình vẽ bảng phụ).
x
h
a
B
C
A
B’
a’
C’
GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Cho a = 10m; a’ = 14m h = 5m. Tính x = ?
Bài 14 SGK – tr.64:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và phần hướng dẫn ở SGK, rồi vẽ hình theo hướng dẫn.
Gợi ý: Đoạn OB’ = n tương ứng với 3 đơn vị. Vậy đoạn x tương ứng với đoạn nào? Làm thế nào để xác định được đoạn x?
- GV cho HS lên bảng thực hiện và neu cách dựng.
- GV yêu cầu HS chứng minh.
O
O
O
HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS tính.
HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn.
HS: Đoạn x tương ứng với 2 đơn vị, hay x tương ứng với đoạn OA. Nối BB’, từ A vẽ đường thẳng // với BB’ cắt Oy tại A’ OA’ = x.
Bài 12 SGK – tr.64:
. Có thể đo được chiều rộng khúc sông mà không phải sang bờ bên kia.
Cách làm:
- Xác định 3 điểm A,B,B’ thẳng hàng.
- Từ B và B’ vẽ BCAB, B’C’AB sao cho A,C,C’ thẳng hàng.
- Đo các khoảng cách BB’ = h, BC = a B’C’ = a’, ta có:
 hay 
x.a’ = a(x + h) x(a’ – a) = a.h
 x = = = 12,5(m)
Bài 14 SGK – tr.64:
n
x
B’
A’
B
A
O
Cách dựng:
- Vẽ góc xOy.
- Trên Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2; OB = 3 (cùng đơn vị đo).
- Trên Oy lấy B’ sao cho OB’ = n.
- Nối BB’, vẽ AA’//BB’ (A’Oy) ta được OA’ = x = 2/3 n .
Chứng minh:
Xét ∆OBB’ có AA’//BB’ (cách dựng)
 (đ/l Ta-lét) 
OA’ là đoạn thẳng cần dựng.
 *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - BTVN: 11; 14(a,c) SGK – tr.63-64 và 9; 10 12 SBT – tr.67-68. 
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
 - Kiểm tra – chữa bài taapj7(b); 8(a) SGK – tr.63.
 - Luyện tập: Cho HS làm bài 8(b); 10 12; 14(a) SGK – tr.63-64.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III 1 Dinh li Talet trong tam giac.doc