Bài giảng Hình học 8 Tiết 50: Ôn tập chương III

Bài giảng Hình học 8 Tiết 50: Ôn tập chương III

Các bài đã học:

1. Định lí Ta-lét trong tam giác.

2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét.

3. Tính chất đường phân giác của tam giác.

4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng.

5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất.

6. Trường hợp đồng dạng thứ hai.

7. Trường hợp đồng dạng thứ ba.

8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

 

ppt 13 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 8 Tiết 50: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50 ÔN TẬP CHƯƠNG III Các bài đã học:1. Định lí Ta-lét trong tam giác.2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét.3. Tính chất đường phân giác của tam giác.4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng.5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất.6. Trường hợp đồng dạng thứ hai.7. Trường hợp đồng dạng thứ ba.8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.? Những hình ảnh sau liên quan đến các kiến thức nào?ABB'CC'H1)H2)H3)ABB'CC'H1)Định lí Ta-lét trong tam giác (thuận; đảo). -(sgk/ 58;60)Hệ quả định lí Ta-lét. 	–(sgk/ 60)H2)Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. 	-(sgk/ 70) Định lí về một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại. 	-(sgk/ 71)3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 	-(sgk/ 73;75; 78)4. Tỉ số chu vi (Bài tập 28 sgk/72); Tỉ số đường cao; tỉ sốdiện tích của hai tam giác đồng dạng (sgk/ 83).H3)1. Tính chất đường phân giác trong tam giác. –(sgk/ 65)2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.-(sgk/ 81; 82)Các kiến thức cơ bản:1. Định lí Ta-lét trong tam giác (thuận; đảo) -(sgk/ 58;60)2. Hệ quả định lí Ta-lét. –(sgk/ 60)3. Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. -(sgk/ 70) 4. Định lí về một đường thẳng cắt hai cạnh của mộttam giác và song song với cạnh còn lại. -(sgk/ 71)5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. (Có ba trường hợp) -(sgk/ 73;75; 78)6.Tỉ số chu vi (Bài tập 28 sgk/72); Tỉ số đường cao; tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng -(sgk/ 83).7.Tính chất đường phân giác trong tam giác. –(sgk/ 65)8.Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.(Có ba trường hợp) -(sgk/ 81; 82)Bài tập:Bài 1: 	Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC= 9cm, BC=12 cmvà có DE=24 cm, EF=18 cm, DF=12 cm .	a. Hai tam giác ABC và FDE có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?	b. Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó, so sánh tỉ số đó với tỉ số đồng dạng ?Bài 2:	Bóng của một cây trên mặt đất có độ dài 15 mét,cùng thời điểm đó một thanh sắt cao 2 m có bóng trên mặt đất 1m. Tính chiều cao của cây? Bài 58 (sgk/92)	Cho tam giác cân ABC (AB=AC), vẽ các đường cao BH; CK. Chứng minh: 	a. BH=CK	b. HK//BC	c. Biết BC=a; AB=AC=b. Tính HK ?Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC= 9cm, BC=12 cm và có DE=24 cm, EF=18 cm, DF=12 cm .	a. Hai tam giác ABC và FDE có đồng dạng với nhau không? Vì sao?	b. Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó, so sánh tỉ số đó với tỉ số đồng dạng?Bài 2: Bóng của một cây trên mặt đất có độ dài 15 mét,cùng thời điểm đó một thanh sắt cao 2 m có bóng trên mặt đất 1m. Tính chiều cao của cây? Bài 58 (sgk/92)Cho tam giác ABC (AB=AC), vẽ các đường cao BH; CK. Chứng minh: 	a. BH=CK	b. HK//BC	c. Biết BC=a; AB=AC=b. Tính HK ?Bài 58 (sgk/92)	Cho tam giác cân ABC (AB=AC), vẽ các đường cao BH; CK. Chứng minh: 	a. BH=CK	b. HK//BC	c. Biết BC=a; AB=AC=b. Tính HK ?Các kiến thức cơ bản:1. Định lí Ta-lét trong tam giác (thuận; đảo) -(sgk/ 58;60)2. Hệ quả định lí Ta-lét. –(sgk/ 60)3. Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. 	-(sgk/ 70) 4. Định lí về một đường thẳng cắt hai cạnh của mộttam giác và song song với cạnh còn lại. 	-(sgk/ 71)5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. (Có ba trường hợp) -(sgk/ 73;75; 78)6.Tỉ số chu vi (Bài tập 28 sgk/72); Tỉ số đường cao; tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng -(sgk/ 83).7.Tính chất đường phân giác trong tam giác. –(sgk/ 65)8.Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.(Có ba trường hợp) -(sgk/ 81; 82)XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptTIET 50.ppt
  • docDE-DAP AN BT t50.doc
  • doct50.doc
  • jpgTRUONG1.jpg
  • jpgTRUONG2.jpg
  • jpgTRUONG3.jpg