Bài giảng Hình học 8 Tiết 12 §7: Hình bình hành

Bài giảng Hình học 8 Tiết 12 §7: Hình bình hành

Tiết 12 §7.HÌNH BÌNH HÀNH

I. Định nghĩa:

 Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Tứ giác ABCD là hình bình hành

 

ppt 5 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 8 Tiết 12 §7: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 §7.HÌNH BÌNH HÀNH I. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác cócác cạnh đối song song.Tứ giác ABCD là hình bình hành[? ] Khẳng định sau đúng hay sai?a) Hình bình hành là hình thang.b) Hình thang là hình bình hành.Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau.Nhận xét:Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.? Hình thang có hai cạnh bên song song với nhau có tính chất gì?? Hình thang có hai đáy bằng nhau thì có tính chất gì?II. Tính chất:Định lí:	Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm củamỗi đường.GTABCD là hình bình hànhAC cắt BD tại OKLAB=CD; AD=BC .AO=OC; OB=OD Chứng minh: (Về nhà) III. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:Tứ giác có một trong các tính chất sau đây là hình bình hành:1. Các cạnh đối song song.Tứ giác ABCD; AB//CD và AD//BC ABCD là hình bình hành2. Các cạnh đối bằng nhau.Tứ giác ABCD; AB=CD và AD=BC ABCD là hình bình hành3. Các góc đối bằng nhau. Tứ giác ABCD; 	ABCD là hình bình hành4. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Tứ giác ABCD; OA=OC và OB=OD 	ABCD là hình bình hành6. Có hai cạnh bên song song là hình bình hành. Hình thang ABCD (AB//CD); AD//BC	 ABCD là hình bình hànhHình thang có một trong các tính chất sau đây là hình bình hành:7. Có hai đáy bằng nhau là hình bình hành. Hình thang ABCD (AB//CD); AB=CD	 ABCD là hình bình hành5. Có hai cạnh đối song song và bằng nhau.Tứ giác ABCD; AB//CD và AB=CD 	ABCD là hình bình hành	hoặc AD//BC và AD=BC 	 ABCD là hình bình hànhBài 1: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?IV. Bài tập:a)b)c)d)e)Bài 2: (Bài 44. SGK/92)	Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. 	Chứng minh: BE=DFBài tập về nhà: Ghi nhớ, hiểu: - Định nghĩa, 	 - Tính chất; 	 - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.Giải bài tập: 	- 44, 46, 48 (SGK/92-93)	-79, 80 (SBT/68)

Tài liệu đính kèm:

  • pptH 8.12.ppt