Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 8 Tiết 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 8 Tiết 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

=> 30 năm bôn ba ở nước ngoài học hỏi các kinh nghiệm đấu tranh, tìm đường cứu nước, là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả dân tộc. Bác Hồ là người biết tôn trọng và học hỏi kinh nghiệm đấu tranh của các nước trên thế giới. Thành công của Bác và dân tộc là bài học quý giá cho các nước khác đấu tranh giành độc lập dân tộc.

 

ppt 29 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 8 Tiết 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh thân mến   KTBCHoạt động chính trị xã hội là gì? Cho ví dụ? Tham gia hoạt động chính trị xã hộigiúp ích gì cho học sinh?Khai thác dầu ở NgáởĐánh cá ở MỹHãng lắp ráp ô tô ở Hàn Quốc Tiết 8.	 Bài 8.TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI Đặt vấn đề:	SGK/ 20.Vì sao Bác Hồ được xem là danh nhân văn hóa thế giới? => 30 năm bôn ba ở nước ngoài học hỏi các kinh nghiệm đấu tranh, tìm đường cứu nước, là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả dân tộc. Bác Hồ là người biết tôn trọng và học hỏi kinh nghiệm đấu tranh của các nước trên thế giới. Thành công của Bác và dân tộc là bài học quý giá cho các nước khác đấu tranh giành độc lập dân tộc. Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Ví dụ.Vì sao nền kinh tế Trung Quốc lại trỗi dậy mạnh mẽ? Thượng Hải	Qua tìm hiểu nội dung đặt vấn đề, chúng ta rút ra được bài học gì? Đặt vấn đề:	SGK/20.	=> Phải biết tôn trọng các dân tộc khác. Học hỏi những giá trị văn hoá của dân tộc khác và thế giới để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp của mỗi dân tộc sẽ làm phong phú nền văn hóa nhân loạiI. Đặt vấn đề:II. Nội dung bài học: 1. Khái Niệm: Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác là: - Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc khác. - Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc khác. HOẠT ĐỘNG NHÓM Hãy nêu các biểu hiện tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?Các biểu hiện tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác:Tôn trọng chủ quyền, lợi ích quốc gia: không xâm phạm lãnh thổ, quyền tự quyết của các dân tộc/ các nước, tôn trọng quyền sử dụng và khai thác tài sản của họ, quyền lựa chọn đối tác để hợp tác trong các lĩnh vựcTôn trọng nền văn hóa của các dân tộc: chấp nhận sự đa dạng, độc đáo, đặc sắc của các nền văn hóa(ngôn ngữ, trang phục,phong tục tập quán) không kì thị, phân biệtTìm hiểu về lịch sử, kinh tế, văn hóa của các dân tộc; tiếp thu những thành tựu, những tinh hoa của các nền văn hóa về mọi mặt và ứng dụng vào nước mình; phát triển, truyền bá nền văn hóa đó tới các nền văn hóa khác nhau, tạo sự giao lưu, trao đổi giữa các nền văn hóaHOẠT ĐỘNG NHÓMVì sao cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?Chúng ta nên có thái độ và hành động như thế nào trong việc học hỏi các dân tộc khác? Nêu ví dụ về những trường hợp nên và không nên trong việc học hỏi các dân tộc khác?Tháp Effell Pari(Pháp)Trung tâm thương mại(Mỹ)Vạn lý trường thành (TQ) Bài 4/ SGK.22: 	Đồng ý với ý kiến bạn Hoà, vì như Việt Nam của chúng ta tuy là nước đang phát triển nhưng vẫn có những di sản văn hoá đóng góp cho nhân loại, ngoài ra chúng ta còn có truyền thống yêu nước, cần cù lao động, đạo lí làm người, các phong tục tập quán, hiếu học, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo, đoàn kết, nhân nghĩa,  Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa gì ?I. Đặt vấn đề:II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: (sgk/21) 2. Ý nghĩa: - Tạo điều kiện để nước ta phát triển giàu mạnh và phát huy bản sắc dân tộc. - Góp phần để các nước cùng xây dựng nền văn hoá chung cho nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh. HOẠT ĐỘNG NHÓMVì sao cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?Chúng ta nên có thái độ và hành động như thế nào trong việc học hỏi các dân tộc khác? Nêu ví dụ về những trường hợp nên và không nên trong việc học hỏi các dân tộc khác?Đặt vấn đề:II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: (sgk/21) 2. Ý nghĩa: (sgk/21) 3. Trách nhiệm của công dân: (sgk/21) 	- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hoá của các dân tộc trên thế giới. 	- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống con người Việt Nam. Chúng ta nên học tập và tiếp thu các dân tộc khác về:	+ Thành tựu khoa học kĩ thuật.	+ Trình độ quản lí.	+ Văn hoá nghệ thuật Ví dụ: máy móc hiện đại, công nghệ viễn thông, giáo dục, các tác phẩm nghệ thuật, trình độ chuyên môn quản lí Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác thể hiện sự giao lưu, hợp tác, đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc. Học hỏi tiếp thu một cách có chọn lọc phù hợp, tránh bắt chước, rập khuôn máy móc. Trong thời đại hội nhập mở cửa để phát triển, cần chú ý một điểm ta hòa đồng, hòa hợp nhưng không hòa tan, phải giữ được bản sắc riêng của dân tộc mìnhCHƠI TRÒ CHƠI “EM LÀ PHÓNG VIÊN NHỎ”Cách tiến hành: một bạn đóng vai là phóng viên, phỏng vấn một bạn khác về những điều cần học tập từ một nước nào đó (ví dụ Anh, Nhật, Mĩ, Lào, Trung Quốc)III. Bài tập: Bài 5/ SGK.22: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây: a. Học hỏi, khám phá thành tựu khoa học tiến tiến. b. Yêu thích nghệ thuật dân tộc. c. Thích các món ăn dân tộc. d. Sử dụng sách báo, băng nhạc nước ngoài. e. Tìm hiểu di tích văn hóa địa phương. f. Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh, bóng đá. g. Thích tìm hiểu lịch sử đất nước Trung Quốc hơn Việt Nam. 	 Hướng dẫn học ở nhà:Học bài làm KT 1 tiết:Liêm khiếtTôn trọng người khácGiữ chữ tínTích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội Chân thành cảm ơnquý thầy cô 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai 8. Ton trong hoc hoi cac dt khac.ppt