Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

• ? Người ta kí hiệu số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là gì?

• ?Khi đó x phải thỏa mãn hệ thức nào?

• Hệ thức 2200.x+4000 25000 có mấy ẩn?

• ?Lấy ví dụ về bất phương trình một ẩn và chỉ rõ vế trái, vế phải?

• 1. Mở đầu

• a)Bài toán:(sgk-trang 41)

• 2200.x+4000 25000 là bất phương trình với ẩn x

• 2200.x+4000 là vế trái

• 25000 là vế phải

 

ppt 21 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Các thầy cô về dự giờ và thăm lớp 8b 
? Nêu dạng tổng quát của phương trình một ẩn x? Chỉ rõ vế phải , vế trái ? lấy một ví dụ cụ thể ? 
dạng tổng quát của phương trình một ẩn x là: A(x ) = B(x ); Vế trái là: A(x ) ; Vế phải là: B(x ) 
? Thế nào là tập nghiệm của phương trình?Giải phương trình có nghĩa là gì? 
Tập nghiệm của phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đ ó . 
Giải phương trình có nghĩa là tìm tập nghiệm của phương trình đ ó 
? Thế nào là hai phương trình tương đươ ng ? 
là hai phương trình có cùng tập nghiệm 
Kiểm tra bài cũ 
Cũng tương tự nh ư  phương trình một ẩn ? 
Đại số lớp 8 
 Tiết 60 : Đ3. BấT PHƯƠNG TRìNH 
 MộT ẩN 
Giáo viên thực hiện : thu thủy 
TrườngTHCS:Chỉ Đạo 
 Tiết 60: Bất phương trình một ẩn  
1.Mở đ ầu 
a) Bài toán : Bạn Nam có 25000 đ ồng . Nam muốn mua một cái bút gi á 4000 đ ồng và một số quyển vở loại 2200 đ ồng một quyển . Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua đư ợc . 
Tiết 60:Bất phương trình một ẩn 
Bạn Nam đ ang suy nghĩ đ iều gì? 
1,2,3??? 
? Người ta kí hiệu số quyển vở mà bạn Nam có thể mua đư ợc là gì? 
? Khi đ ó x phải thỏa mãn hệ thức nào ? 
Hệ thức 2200.x+4000 25000 có mấy ẩn ? 
? Lấy ví dụ về bất phương trình một ẩn và chỉ rõ vế trái , vế phải ? 
1. Mở đ ầu 
a)Bài toán:(sgk-trang 41) 
 2200.x+4000 25000 là bất phương trình với ẩn x 
2200.x+4000 là vế trái 
25000 là vế phải 
 Tiết 60: Bất phương trình một ẩn  
1.Mở đ ầu 
a)Bài toán(sgk-trang 41) 
b) Bất phương trình 1 ẩn x có dạng tổng quát là: 
A(x ) > B(x ) 
hoặc A(x ) < B(x ) 
hoặc A(x ) B(x ) 
 hoặc A(x ) B(x ) 
 Tiết 60: Bất phương trình một ẩn  
Khi thay gi á trị x = 9 ta có 2200.9+4000 25000 là khẳng đ ịnh đ úng th ì x = 9 là một nghiệm của bất phương trình 2200x+4000 25000. 
Khi thay gi á trị x = 10 ta có 2200.10+4000 25000 là khẳng đ ịnh sai th ì x = 10 không là nghiệm của bất phương trình 2200x+4000 25000. 
 Tiết 60: Bất phương trình một ẩn 
? Muốn kiểm tra một số có là nghiệm của một bất phương  trình 1 ẩn không ta làm thế nào ? áp dụng làm ?1b? 
?1 
b) Khi x = 3 th ì là khẳng đ ịnh đ úng nên x=3 là nghiệm của bất phương trình . 
 Khi x= 4 th ì là khẳng đ ịnh đ úng nên x=4 là nghiệm của bất phương trình . 
 Khi x=5 th ì là khẳng đ ịnh đ úng nên x=5 là nghiệm của bất phương trình . 
Khi x = 6 th ì là khẳng đ ịnh sai nên x = 6 không là nghiệm của bất phương trình 
? Nêu cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số ? 
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
* Đ ịnh nghĩa : SGK 
Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3. 
Kí hiệu : 
 0 3 
 Tiết 60: Bất phương trình một ẩn  
Tiết 60: Bất phương trình một ẩn 
? Tập nghiệm của bất phương trình x 7 ? 
?2 : 
x>3 có vế phải:x ; vế trái:3; tập nghiệm : 
3<x có vế phải:3; vế trái:x ; tập nghiệm : 
x=3 có vế phải:x ; vế trái:3; tập nghiệm : S= 
Ví dụ 2 : xét bất phương trình x 7 
Có tập nghiệm : 
0 
 7 
Tiết 60:Bất phương trình một ẩn 
? Quan sát hình ả nh của hai tập nghiệm trong ví dụ 1 và ví dụ 2 và cho biết đ iểm khác nhau cơ bản của chúng ? 
? Khi biểu diễn tập nghiệm của 1 bất phương trình trên trục số th ì trường hợp nào ta dùng ngoặc tròn , trường hợp nào ta dùng ngoặc vuông ? Chiều của ngoặc quay về phía nào ? 
Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3. 
Kí hiệu : 
 0 3 
Ví dụ 2 : xét bất phương trình x 7 
Có tập nghiệm là: 
 0 
 7 
Tiết 60:Bất phương trình một ẩn 
?3: 
Tập nghiệm của bất phương trình 
x -2 là: 
 -2 0 
?4: 
Tập nghiệm của bất phương trình 
x<4 là: 
 0 4 
Tiết 60:Bất phương trình một ẩn 
? Có nhận xét gì về tập nghiệm của bất phương trình x>3 và 3<x? 
?đ iều kiện để hai bất phương trình đư ợc gọi là tương đươ ng ? 
3. Bất phương trình tương đươ ng 
* Đ ịnh nghĩa : SGK 
Ví dụ : 3 < x 
 x > 3 
Tiết 60:Bất Phương Trình Một ẩn 
Cũng tương tự nh ư phương trình một ẩn ta đã học những kiến thức nào về bất phương trình một ẩn ? 
Tiết 60:Bất Phương Trình Một ẩn 
Dạng tổng quát của bất phương trình 
Nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình 
Bất phương trình tương đươ ng 
? Tìm đ iểm khác nhau giữa bất phương trình 1 ẩn và phương trình 1 ẩn ? 
Bất phương trình 1 ẩn 
Phương trình 1 ẩn 
Dạng tổng quát 
A(x ) > B(x ) 
hoặc A(x ) < B(x ) 
hoặc A(x ) B(x ) 
 hoặc A(x ) B(x ) 
A(x ) = B(x ) 
Tập nghiệm 
Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình đ ó.Giải bất phương trình có nghĩa là tìm tập nghiệm của bất phương trình đ ó 
Tập nghiệm của phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đ ó.Giải phương trình có nghĩa là tìm tập nghiệm của phương trình đ ó 
Khái niệm tương đươ ng 
Hai bất phương trình tương đươ ng là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm 
Hai phương trình tương đươ ng là hai phương trình có cùng tập nghiệm 
Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ 
- Học theo SGK. Chú ý cách biểu diễn tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm . 
- Làm lại các bài tập trên , và làm bài tập 16;17;18 (tr43-SGK) 
- Làm bài tập 32, 33, 34, 36, 37, 38 (tr44-SBT) 
TIEÁT 
HOẽC 
ẹEÁN 
ẹAÂY 
KEÁT 
THUÙC 
 CHUÙC CAÙC EM HOẽC SINH HOẽC GIOÛI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an.ppt