1. Tính chất cơ bản của phân thức
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì đợc một phân thức bằng phân thức đã cho:
( M là một đa thức khác đa thức 0)
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì đợc một phân thức bằng phân thức đã cho:
( N là một nhân tử chung )
Kiểm tra bài cũDùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: Bài 1:a) Cho phân thức . Hẵy nhân tử và mẫu của phân thức này với x+2 .b) Cho phân thức . Hẵy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy .So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.Tiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.Tiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.1. Tính chất cơ bản của phân thứcNếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( M là một đa thức khác đa thức 0)Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( N là một nhân tử chung )Tiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.1. Tính chất cơ bản của phân thức( M là một đa thức khác đa thức 0)( N là một nhân tử chung )Bài 2:Cho phân thức . Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy viết một phân thức bằng phân thức đã cho. Tiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.1. Tính chất cơ bản của phân thức( M là một đa thức khác đa thức 0)( N là một nhân tử chung )Bài 3: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết: a)b)Tiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.1. Tính chất cơ bản của phân thức( M là một đa thức khác đa thức 0)( N là một nhân tử chung )2. Qui tắc đổi dấu.Qui tắc:Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: Tiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.1. Tính chất cơ bản của phân thức( M là một đa thức khác đa thức 0)( N là một nhân tử chung )Bài 2:2. Qui tắc đổi dấu.Chọn câu trả lời đúng:Tiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.1. Tính chất cơ bản của phân thức( M là một đa thức khác đa thức 0)( N là một nhân tử chung )Bài 5:2. Qui tắc đổi dấu.Dùng qui tắc đổi dấu, hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống:x - 4x - 5Tiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.1. Tính chất cơ bản của phân thức( M là một đa thức khác đa thức 0)( N là một nhân tử chung )Bài 4-SGK-Tr38:2. Qui tắc đổi dấu.3. Luyện tập – Củng cố.(Lan)Đúng(Hùng)Sai,sửa:Hoặc(Giang)Đúng(Huy)Sai,sửa:HoặcHoặcTiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.1. Tính chất cơ bản của phân thức( M là một đa thức khác đa thức 0)( N là một nhân tử chung )Bài 6:2. Qui tắc đổi dấu.3. Luyện tập – Củng cố.Cho hai phân thức: và Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc qui tắc đổi dấu để biến cặp phân thức trên thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức.Tiết 23Tính chất cơ bản của phân thức.1. Tính chất cơ bản của phân thức( M là một đa thức khác đa thức 0)( N là một nhân tử chung )2. Qui tắc đổi dấu.3. Luyện tập – Củng cố.4. Hướng dẫn về nhà.Nắm vững tính chất cơ bản Của phân thức và qui tắc đổi dấu.Làm bài tập: 5; 6 (SGK – Tr38), 4; 5; 6; 7; 8 (SBT – Tr16, 17).Đọc trước bài: “ Rút gọn phân thức”.Tôi xin trân thành cảm ơnBan giám khảoCác thầy cô, giáoCùng toàn thể các em học sinhHoan hô, bạn đã trả lời đúng.Bạn thật giỏi.Thật đáng tiếc, bạn trả lời sai rồi. Bạn hẵy cố gắng trong lần sau nhé!
Tài liệu đính kèm: