I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC:
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác không thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho :
( M là một đa thức khác đa thức không )
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho :
( N là một nhân tử chung )
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO ,CƠ GIÁO V Ề DỰ GIỜ GIÁO ÁN TOAN 8 TRƯỜNG THCS XUÂN LÂM THCS PHƯỚC HƯNG NGUYỄN HỮU THẢO email: pvhuuthao@gmail.com KIỂM TRA 1/a) Khi nào thì hai phân t h ức là bằng nhau ? b) So s ánh 2 phân thức : 2/ Ch ọn đa thức thích hợp : x 2 -4x ; x 2 +4 ; x 2 +4x để điền vào chỗ .... và x 2 -16 = 3/ Viết t/c cơ bản của phân số ( t/ quát ) ? Lấy VD ? ... ? Phân thức có t/chất tương tự p/số không ? Cĩ cách khác để giải thích . ? . ? Th eo t/c cơ bản của phân số thì : = ; = * Vậy với phân thức = ; . 5 . 5 : 6 ; 6 ... x 2 -16 = Khi nhân cả tử và mẫu của p/t với x+2 ta cĩ : 3x 2 y : 3xy 6xy 3 3x 2 y = 2y 2 x a) Nhận xét : = b) Với p/thức Khi chia cả tử và mẫu cho 3xy ta cĩ 6xy 3 3x 2 y 6xy 3 : 3xy = ? . 3xy là gì của 3x 2 y và 6xy 3 Ti ế t 12 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC : Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác không thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : ( N là một nhân tử chung ) ( M là một đa thức khác đa thức không ) Hãy giải thích : Áp dụng : a) b) Giải : Vậy : chia cả tử và mẫu cho ( x – 1 ) ta được a) Nen : b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức với ( - 1 ) Ta được : ☺. Đẳng thức này còn được gọi là “ Quy tắc đổi dấu của phân thức ” Hãy thử phát biểu quy tắc đổi dấu của phân thức . Ti ế t 12 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC : Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác không thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : ( N là một nhân tử chung ) ( M là một đa thức khác đa thức không ) II. QUY TẮC ĐỔI DẤU : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho a) Đổi dấu các phân thức : ; ; b) Dùng quy tắc đổi dấu , hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : ; * Áp dụng : ( Y/c l àm theo nhĩn ) Bài tập : 2/ Điền đa thức thích hợp vào các chỗ trống sau : a) b) c) d) a) b) c) d) Giải : HD v ề nhà : ; ; Sau đó chia cả tử và mẫu của mỗi phân thức cho nhân tử chung của nó . Nhận xét kết quả với phân thức đã cho . 1/ Làm bài tập 4 và 6 SGK trang 38 2/ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu của các phân thức : * CHÚC CÁC EM LÀM BÀI THẬT TỐT *
Tài liệu đính kèm: