Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng - Trần Văn Hùng

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng - Trần Văn Hùng

Thế nào là đơn thức ?

Bậc của đơn thức có hệ số khác không là gì ? Lấy ví dụ đơn thức bậc 4 có biến x, y, z?

Cho đơn thức 3xy2z

• Viết 3 đơn thức có cùng phần biến với đơn thức trên?

• Viết 3 đơn thức khác phần biến với đơn thức trên?

1. Đơn thức đồng dạng

• Định nghĩa:

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức

Có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến

ppt 10 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng - Trần Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy côđến dự giờ thăm lớp 7CTrường THCS Cẩm PhongNgười thực hiện: Trần Văn HùngKiểm traThế nào là đơn thức ? Bậc của đơn thức có hệ số khác không là gì ? Lấy ví dụ đơn thức bậc 4 có biến x, y, z?1Cho đơn thức 3xy2zViết 3 đơn thức có cùng phần biến với đơn thức trên?Viết 3 đơn thức khác phần biến với đơn thức trên?2đơn thức đồng dạngTiết 531. Đơn thức đồng dạng?. Quan sát các đơn thức ở nhóm 1, Em có nhận xét gì về phần biến và phần hệ số ? + Có phần hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:Lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng?b. Ví dụ và là hai đơn thức không đồng dạngLà các đơn thức đồng dạngAi đúng? Khi thảo luận nhóm bạn Sơn nói: và là hai đơn thức đồng dạng”Bạn Phúc nói: “ Hai đơn thức trên không đồng dạng”. ý kiến của em? Có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biếnđơn thức đồng dạngTiết 531.Đơn thức đồng dạng+ Có phần hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụLà các đơn thức đồng dạngBài tập: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạngNhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3:c. Chú ýCác số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạngđơn thức đồng dạngTiết 531.Đơn thức đồng dạng+ Có phần hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụLà các đơn thức đồng dạngc. Chú ýCác số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạngDựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hãy tính A+B.VD1: Tính:Đơn thức là tổng của hai đơn thức vàCho:Ta có:đơn thức đồng dạngTiết 531.Đơn thức đồng dạng+ Có phần hệ số khác 0+ Có cùng phần biếnĐịnh nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụ:Là các đơn thức đồng dạngc. Chú ýCác số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạngĐể trừ hai đơn thức và người ta làm như sau: Qua hai ví dụ trên, muốn cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?+ Cộng (trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biến2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng* Quy tắc: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như sau:VD 2:Tiết 53: đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng+ Có cùng phần biếnb. Ví dụ:Là các đơn thức đồng dạngc. Chú ýCác số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng* Quy tắc: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như sau:Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:+ Có phần hệ số khác 02. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng* áp dụng: Tính tổng của các đơn thức sau:Bài tập 1 : Tính giá trị biểu thức sau:Tại x = 1; y = -1+ Cộng (trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biến3. Luyện tập	Bài tập 2: Tìm tổng của ba đơn thức:Bài tập 3: Tính trò chơi Ai nhanh hơnLuật chơi: Có 4 nhóm tham gia chơi, mỗi nhóm là 1 dãy bàn theo chiều dọc. Mỗi nhóm được giao một đơn thức. Yêu cầu mỗi bàn từ dưới lên viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho, đơn thức sau không trùng đơn thức trước. Bàn cuối cùng tính tổng các đơn thức của nhóm. Nhóm nào làm đúng và xong trước là thắng cuộc.Nhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3:Nhóm 3:Hướng dẫn về nhà1. Nắm chắc khái niệm đơn thức đồng dạng2. Vận dụng tốt quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng 3. Hoàn thành các bài bập: 15; 16; 17 – SGK trang 35 Bài 19; 20; 21 – SBT bài học đến đây là kết thúcxin chân thành cảm ơn quý thầy cô

Tài liệu đính kèm:

  • pptDon thuc dong dang.ppt