Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 7: Đa thức một biến

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 7: Đa thức một biến

Bài tập 1:

a,Tính tổng của hai đa thức sau:

b, Tính hiệu P - Q, biết

Bài tập 2.

 Thu gọn đa thức sau và cho biết bậc của đa thức đó.

Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến số ?

Đa thức

và có hai biến số là x và y.

Đa thức và

Có ba biến số là x, y, z.

Đa thức

có một biến số là x

ppt 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 7: Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô GiáoBài tập 2. Thu gọn đa thức sau và cho biết bậc của đa thức đó. và Bài tập 1:a,Tính tổng của hai đa thức sau:b, Tính hiệu P - Q, biết Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến số ? Kiểm traBài tập 2. Thu gọn đa thức sau và cho biết bậc của đa thức đó. và Bài tập 1:a,Tính tổng của hai đa thức sau:b, Tính hiệu P - Q, biết Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến số ? Kiểm traĐa thức và có hai biến số là x và y.Đa thức và Có ba biến số là x, y, z.Đa thức có một biến số là x 1. Đa thức một biến Hãy viết các đa thức một biến. Tổ 1 viết đa thức của biến x, tổ 2 viết đa thức của biến y, tổ 3 viết đa thức của biến z, tổ 4 viết đa thức của biến t.Thế nào là đa thức một biến?Hãy giải thích ở đa thức A tại sao lại coi là đơn thức của biến y?Tương tự ở đa thức B, ta có thể coi Vậy mỗi số được coi là đa thức của một biến.Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. 7. Đa thức một biếnVí dụ:Ta có thể coi nên được coi là đơn thức của biến y.Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết A(y). Để chỉ rõ B là đa thức của biến x, ta viết như thế nào?Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu là A( -1), giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu là B(2), ...Hãy tính A( -1), B(2)Tính A(5), B(-2), với A(y), B(x) nêu trên. 1.Đa thức một biến 7. Đa thức một biến Đa thức không có bậc12x-2x -1-51-33415-2-112050Đa thức thu gọn: 0Đa thức thu gọn:x3+11.Đa thức một biến Bài tập 43 trang 43 SGK. 7. Đa thức một biến1.Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức Có nhận xét gì về đa thức ở ví dụ 2 SGK. Thực hiện ?3 trang 42 SGK Hãy sắp xếp các đa thức B(x) theo lũy thừa giảm của biến?Thực hiện ?4Em hãy cho biết bậc của đa thức Q(x) và R(x)?Hãy chỉ rõ các hệ số a, b, c trong các đa thức Q(x), R(x). 7. Đa thức một biếnKhi sắp xếp các hạng tử của nó theo luỹ thừa giảm của biến, ta được:Đọc ví dụ mục 2. SGK trang 42.Và theo luỹ thừa tăng của biến, ta được:Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? Nêu cụ thể?Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải làm gì?1.Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ số Xét đa thức:P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + Có nhận xét gì về đa thức trên.Chỉ ra hạng tử có bậc cao nhất của P(x)?Chỉ ra hạng tử bậc 0 ? Chú ý SGK 7. Đa thức một biếncó a = 5, b = -2, c = 1có a = -1, b = 2, c = -10. Đa thức:Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Hương nói: “ Đa thức có hệ số cao nhất là 7 ”Bạn Thu nói: “ Hệ số cao nhất của đa thức P(x) không phải là 7 ”. ý kiến của em?1.Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức Hệ số cao nhất của đa thức không phải là 7. 7. Đa thức một biến3. Hệ số 1.Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ số.Bài tâp 39 trang 43 SGK.Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức.Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x).Tìm bậc của đa thức P(x) và hệ số cao nhất của P(x).b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là 6.Hệ số của lũy thừa bậc 3 là -4.Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9.Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -2.Hệ số tự do là 2.c) Bậc của đa thức P(x) là 5.Hệ số cao nhất của P(x) là 6. 7. Đa thức một biến4. Luyện tập.Về đích nhanh nhấtTrò chơi 7. Đa thức một biến5. Hướng dẫn về nhà..Nắm cách sắp xếp, kí hiệu đa thức một biến.Bài tập 40, 41, 42 trang 43 SGK; bài 34, 35, 36 trang 14 SBT1.Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ số. 7. Đa thức một biến4. Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • pptDa thuc t S6.ppt