Bài giảng Đại số 8 tuần 17, tiết 36, 37: Ôn tập học kì I

Bài giảng Đại số 8 tuần 17, tiết 36, 37: Ôn tập học kì I

1. Nhân đa thức với đa thức

• 1- phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức

• A.(B+C)=A.B+A.C

• VD:

• 2- phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức

• (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD

• VD:

 

ppt 29 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 8 tuần 17, tiết 36, 37: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1Chương 2Lý thuyếtLý thuyếtBài tậpBài tậpTuần 17 _ Tiết 36,37 _ Bàiôn tập học kì iTHCS PHƯỚC HƯNG NGUYỄN HỮU THẢO email: pvhuuthao@gmail.com1. Nhân đa thức với đa thức1- phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thứcA.(B+C)=A.B+A.CVD: 2- phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BDVD: 2/ những hằng đẳng thức3/ PHÂN tích đa thức thành nhân tửCác phương pháp1/Đặt nhân tử chung2/ Dùng hằng đẳng thức3/ Nhóm hạng tử4/ Tách4/ chia đa thức 1 biến đã sắp xếpBài tậpChọn đáp án đúngKết quả phép tính: x(x-y)+y(x+y) là:A. 2xyB.-2xyC. D.Nối cột A với cột b để được kết quả đúngA1.2.3.4.5.B a. b. c. d. e.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 1 3 2 4Lời giảiLời giảiLời giảiLời giảiPhân tích đa thức sau thành nhân tửThực hiện phép chiaThực hiện phép chia với a=1Tìm a để phép chia là phép chia hếtHướng dẫn về nhàXem lại toàn bộ lý thuyết và các bài tập đã chữa1/ kháI niệm phân thức đại số1/ Định nghĩaPhân thức đại số là biểu thức có dạng trong đó A, B là các đa thức và B 2/ Hai phân thức bằng nhau2/ t/c cơ bản của phân thứcTính chất(M là 1 đa thức khác đa thức 0) (N là 1nhân tử chung)Quy tắc đổi dấu3/ rút gọn phân thứcPhân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chungChia cả tử và mẫu cho nhân tử chung4/Quy đồng mẫu thức nhiều phân thứcTìm mẫu thức chung ta làm như sau: Bước 1: Phân tích các mẫu thức đã cho thành nhân tửBước 2: Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau: -Nhân tử bằng số của mẫu thức chung là tích của các nhấn tử bằng số của các mẫu đã cho (nếu các nhân tử số ở các mẫu thức là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số của mẫu thức chung là BCNN của chúng) -Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức ta chọn luỹ thừa bậc cao nhấtQuy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như sau:Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chungTìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thứcNhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng5/phép cộng các phân thức đại số1- Cộng hai phân thức cùng mẫu Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức2- Cộng hai phân thức khác mẫu Muốn cộng hai phân thức khác mẫu ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có mẫu thức vừa tìm được6/Trừ hai phân thứcBài tập 1Rút gọn các phân thức sau: A D C Bđáp ánđáp ánđáp ánđáp ánBài tập 2Thực hiện phép tính A D B C

Tài liệu đính kèm:

  • pptT36_37. On tap hoc ky 1-DS 09-10.ppt