A - Mục tiêu :
Kiến thức: : Cho học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử, và ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử.
Kĩ năng: : Rèn luyện kĩ năng phân tích 1 đa thức thành nhân tử, giải toán theo quy trình.
B - Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, phấn màu.
HS : Bảng phụ
C - Tiến trình bài giảng :
1.Kiểm tra học sinh .
HS 1 : Tính
a). 34.76 + 34.24 = ? b)x2 + 2x2 - 5x2 +7x2 = ?
HS 2 : Tìm x, y biết : a). 4x2 - x = 0 b). xy = y
2. Bài mới
Tiết 9 Ngày soạn: 18/09/09 Ngày giảng: 23/09/09 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. A - Mục tiêu : Kiến thức: : Cho học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử, và ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử. Kĩ năng: : Rèn luyện kĩ năng phân tích 1 đa thức thành nhân tử, giải toán theo quy trình. B - Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, phấn màu. HS : Bảng phụ C - Tiến trình bài giảng : 1.Kiểm tra học sinh . HS 1 : Tính a). 34.76 + 34.24 = ? b)x2 + 2x2 - 5x2 +7x2 = ? HS 2 : Tìm x, y biết : a). 4x2 - x = 0 b). xy = y 2. Bài mới Hoạt động của thầy : Hoạt động 1 : Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử : * Biến đổi đa thức như vậy gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung./ * Qua 2 VD ta vừa biến đổi em nào chỉ rõ cách làm Hoạt động 3 : Luyện tập Hay áp dụng phân tích các đa thức sau thành nhân tử . * Đa thức có nhân tử chung trong các hạng tử không ? - Có thể biến đổi một chút để làm cho nó xuất hiện nhân tử chung không ? * Qua các VD và BT ta rút ra chú ý gì ? * Nêu cách làm bài 4 ? ( P/t 106 - 57 thành một tích chứa bội của 59) Hoạt động của trò : Hs quan sát vd và chỉ rõ cách làm 2 HS nên bảng HS 1 : Phân tích : x2 - x HS 2 : Phân tích : 5x(x - 2y) - 5x(x - 2y) HS 3 : 36x2(a + b) + 12y2(a + b) Ghi bảng : I - Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử : Biến đổi đa thức dạng tổng thành dạng tích Ví Dụ :Phân tích các đa thức thành nhân tử a). 15x3 - 5x2 + 10x = 5x(x2 - x + 2) b). 3ax2 + 6axy - 6ay = 3ax + 3axy - 3.2a.y = 3a (x2 + 2xy - 2y) Cách làm : * Tìm tất cả các nhân tử chung trên toàn đa thức có hệ số bằng ƯCLN của tất cả hệ số . Phần chữ gồm tất cả các chữ đều có mặt ở các hạng tử với số mũ thấp nhất . Các hạng tử viết trong ngoặc là thương của từng hạng tử của đa thức chia cho nhân tử chung . II – Bài tập áp dụng : Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử . a) x2 - x = x(x - 1) b). 5x(x - 2y) - 5x(x - 2y) = 5x(x - 2y)(x - 1) c). 36x2(a + b) + 12y2(a + b) = 12.(a + b)(3x2 + y2) d). 3(x - y) +5x(x - y) = (x - y)(3 + 5x) Chú ý : 1). Nhiều khi để xuất hiện nhân tử trung cần đổi dấu các hạng tử . - Phân tích đa thức thành nhân tử phải phân tích triệt để. Bài 2 : Tìm x để a). 3x2 - 6x = 0 b). 5(3 + x) - 2x(x + 3) = 0 Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau : a). 13.91,5 + 130.0,85 Bài 4 : Chứng minh rằng 106 - 57 59 Ta có : 106.57 = (2.5)6 - 57 = 2656 - 57 = 56(26 - 5) = 56(64 - 5) = 56.59 59 Điều phải chứng minh Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Xem kĩ và làm lại các bài đã chữa Tổ Trưởng CM duyệt 21/09/09 Tiết 10 Ngày soạn: 18/09/09 Ngày giảng: 21/09/09 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. A - Mục tiêu : Kiến thức: : Học sinh biết nhận dạng HĐT trong các đa thức từ đó áp dụng vào phân tích đa thức thành nhân tử Kĩ năng: : Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số bài tập B - Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Bảng phụ C - Tiến trình bài giảng : 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1 : Chứng minh 79 2 + 79.11 30 HS 2 Tìm x : x3 - x = 0 2.Bài mới Hoạt động của thầy : Hoạt động 1: Ví dụ dẫn dắt HS đến cách làm. I - Ví Dụ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a). x2 - 2x + 1 -Em hãy nhận xét đa thức ?(có dạng HĐT nào không ? = x2 - 2.1.x + 12= (x - 1) 2 b). y2+ 4y + 4 = y2 + 2.y.2 + 22 = (y - 2)2 c). x3 + 27= x3 + 33 = (x + 3)(x2 - 3x + 33) d). 1 - 8x3 = 13 - (2x)3 = (1 - 2x)(12 + 1.2x + (2x)2) = (1 - 2x)(1 + 2x + 4x2) e). a3 + 2a2 + a - Có HĐT nào không ? - Có nét chung ở tất cả các biểu thức không ? - Nếu có hãy đưa ra nhân tử chung ra ngoài trước , rồi mới nhân dạng HĐT Hoạt động 2 ----- Luyện Tập Bài1 Phân tích đẳng thức thành nhân tử : a) 4x2 + 12x + 9 b) x3 + 3x2 + 3x +1 C) -4x2 +4x -1 d)8x3 - 12x2y + xy2 - y3 e) (x-5 )2 - 16 Bài2 : Chứng minh rằng : 29 - 1 = (23)3 - 1 = 8 3 - 1 = 83 - 13 = (8 - 1)(82 + 8.1 + 12) = 7.(64 + 8 +1 ) = 7.73 73 29 - 1 73 Bài 3 Tính : 432 - 112 36,52 - 27,52 Bài 4 : Tìm y biết (2y - 1)2 -49 = 0 Hoạt động của trò : I - Ví dụ : Phân tích đẳng thức sau thanh nhân tử a) x2-2x + 1 a,b,c ; Hs cùng phối hợp với giáo viên thực hiện Hs thực hiện trên bảng = a(a2 + 2a + 1 ) = a.(a + 1)2 Cách làm thương làm : - Đặt nhân tử chung trước ( nếu có ) - áp nhận dạng và áp dụng HĐT để phân tích . Cho học sinh nên bảng = (2x)2 + 2.2x.3 + 32 = (2x + 3)2 =(x + 1)3 = - (4x2 - 4x + 1) = - ((-2x)2 - 2.2x + 1) = - (2x - 1)2 = (2x)3 - 3.(2x)2y + 3.(2x)y2 - y3 = (2x - 3y)3 = (x-5)2 - 42 = (x - 5 + 4).(x -5 - 4 ) = (1 - x )(x - 9). = . ( 43 + 11) .(43 - 11) ( 36,5 + 27,5).( 36,5 - 27,5 ) = 54.32 = 6. 1 = 3 64.9 2.1 (2y - 1 +7).(2y - 1 - 7) = 0 (2y +6).((2y - 8) = 0 2.(y + 3).2.(y - 4) = 0 4.(y + 3)(y - 4 ) = 0 y = -3 ; y = 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Bài tập Sgk 42 đến 45 Bổ xung phân tích thành nhân tử : 1 - 2y + y2 27 + 27x + 9x2 + x3 8 - 125x3
Tài liệu đính kèm: