I. PHẦNTRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu đúng 0,25đ )
Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng nhất .
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Ngữ văn 7, tập II )
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?
A. Ý nghĩa văn chương. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt .
Câu 2. Tác giả trong đoạn văn trên là ai ?
A. Hoài Thanh B. Phạm Văn Đồng
C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chí Minh
Câu 3. Đoạn văn trên viết trên phương thức biểu đạt nào ?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 4. Đoạn văn trên viết theo kiểu nghị luận nào ?
A. Nghị luận chứng minh. B. Nghị luận phân tích.
C. Nghị luận giải thích. D. Nghị luận bình luận .
Câu 5. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn ?
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
C. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
D. Nhưng cũng có khi cất giấu kín trong rương, trong hòm.
Ñeà A KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) I. PHẦNTRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu đúng 0,25đ ) Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng nhất . “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Ngữ văn 7, tập II ) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Ý nghĩa văn chương. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ. C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt . Câu 2. Tác giả trong đoạn văn trên là ai ? A. Hoài Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chí Minh Câu 3. Đoạn văn trên viết trên phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận Câu 4. Đoạn văn trên viết theo kiểu nghị luận nào ? A. Nghị luận chứng minh. B. Nghị luận phân tích. C. Nghị luận giải thích. D. Nghị luận bình luận . Câu 5. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn ? A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. C. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. D. Nhưng cũng có khi cất giấu kín trong rương, trong hòm. Câu 6. Luận điểm của đoạn văn nói lên điều gì? A. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của nhân dân ta. B. Nhiệm vụ của Đảng là làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong công cuộc kháng chiến. C. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của nhân dân miền Bắc nước ta. D. Nhiệm vụ của mỗi học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống. Câu 7. Đoạn văn trên có mấy biểu hiện của tinh thần yêu nước? A. Một biểu hiện. B. Hai biểu hiện. C. Ba biểu hiện. D. Bốn biểu hiện. Câu 8. Cách lập luận của đoạn văn trên là : A. Tương đồng. B. Nhân - quả . C. Tổng -phân -hợp. D. Nêu định nghĩa. Câu 9. Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Câu văn:“Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy” đã lược bỏ thành phần nào? A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Vị ngữ. Câu 11. Câu văn: “Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày” thuộc kiểu câu gì? A. Câu đặc biệt. B. Câu chủ động. C. Câu bị động. D. Câu rút gọn. Câu 12. Câu văn: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ” đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Hoán dụ. D. Liệt kê. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Truyện ngắn: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, mà đặc biệt là hình ảnh tên quan phủ “lòng lang dạ thú” để lại cho chúng ta bài học gì về tinh thần trách nhiệm trong công việc và đối với mọi người xung quanh? Câu 2: (5 điểm) Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Một cây làm chằng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. @?@?&@?@? Bài làm phần tự luận: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................... .................... .......................................................................................................................... Ñeà B KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) I. PHẦNTRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu đúng 0,25đ ) Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng nhất . “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Ngữ văn 7, tập II ) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Ý nghĩa văn chương. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ. D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt . Câu 2. Tác giả trong đoạn văn trên là ai ? A. Hoài Thanh. B. Phạm Văn Đồng. C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai. Câu 3. Đoạn văn trên viết trên phương thức biểu đạt nào ? A. Biểu cảm. B. Nghị luận. C. Tự sự. D. Miêu tả. Câu 4. Đoạn văn trên viết theo kiểu nghị luận nào ? A. Nghị luận bình luận . B. Nghị luận giải thích. C. Nghị luận phân tích. D. Nghị luận chứng minh. Câu 5. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn ? A. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. B. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. C. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. D. Nhưng cũng có khi cất giấu kín trong rương, trong hòm. Câu 6. Luận điểm của đoạn văn nói lên điều gì? A. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của nhân dân ta. B. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của nhân dân miền Bắc nước ta. C. Nhiệm vụ của mỗi học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống. D. Nhiệm vụ của Đảng là làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong công cuộc kháng chiến. Câu 7. Đoạn văn trên có mấy biểu hiện của tinh thần yêu nước? A. Hai biểu hiện. B. Ba biểu hiện. C. Bốn biểu hiện. D. Năm biểu hiện. Câu 8. Cách lập luận của đoạn văn trên là : A. Nhân - quả . B. Tổng -phân -hợp. C. Tương đồng. D. Nêu định nghĩa. Câu 9. Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn ? A. Bốn. B. Ba. C. Hai. D. Một. Câu 10. Câu văn:“Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy” đã lược bỏ thành phần nào? A. Chủ ngữ và vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Trạng ngữ. D. Vị ngữ. Câu 11. Câu văn: “Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quí kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày” thuộc kiểu câu gì? A. Câu đặc biệt. B. Câu rút gọn. C. Câu chủ động. D Câu bị động. Câu 12. Câu văn: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ” đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? A. Liệt kê. B. Ẩn dụ. C. So sánh. D. Hoán dụ. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Truyện ngắn: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, mà đặc biệt là hình ảnh tên quan phủ “lòng lang dạ thú” để lại cho chúng ta bài học gì về tinh thần trách nhiệm trong công việc và đối với mọi người xung quanh? Câu 2: (5 điểm) Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Một cây làm chằng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. @?@?@?@?&@?@?@?@? Bài làm phần tự luận: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................... .................... .......................................................................................................................... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II – KHỐI 7: Các cấp độ của tư duy Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Trắc nghiệm Câu 1, 2,3,4, 8,9,11.12 Câu 5,6,7 0 12 Tự luận Câu 2 Câu 1 Câu 2 Câu 1 Câu 2 02 Tổng số điểm 5 3 2 10 Tỉ lệ 50% 30% 20% 100% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HK II – KHỐI 7: I. PHẦNTRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25đ ĐỀ A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D A A B B A C A B D ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B D B D A C B B C A II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Câu hỏi mở học sinh trình bày được ý sau: - Từ cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của tên quan phụ mẫu trong tác phẩm, lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân (1 đ). - Xác định cho bản thân có lối sống có trách nhiệm trong công việc và đối với người khác.(1đ) Câu 2: * Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh. - Có bố cục rành mạch hợp lí đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, lời văn trong sáng giàu cảm xúc. * Yêu cầu cụ thể: HS làm được bài theo dàn ý sau: a . Mở bài:(1 điểm) - Dẫn dắt: Tinh thần đoàn kết là 1 truyền thống làm nên sức mạnh dân tộc Việt Nam. - Trích: Truyền thống ấy được đúc kết trong câu tục ngữ “Một cây.....”. b. Thân bài: (3 điểm) 1. Giải thích: - Nghĩa hẹp: Một cây không thể nên rừng – Ba cây chụm lại thành rừng, thành núi có thể chống chọi với mưa, gió bão. - Nghĩa rộng: Một cây chỉ sự đơn độc, lẻ loi, ba cây chỉ sự tập hợp đoàn kết - đơn độc, chia rẽ sẽ yếu, tập hợp đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh. - Câu tục ngữ là bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết. 2. Tại sao phải đoàn kết. Cuộc sống có những vô vàn khó khăn, thử thách, nếu đơn độc sẽ không đủ sức, khả năng vượt qua để vượt qua để đạt mục đích; Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh không chỉ về lực lượng, vật chất mà còn tạo nên sức mạnh ý chí, trí tuệ; Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. 3. Làm thế nao để phát huy tinh thần đoàn kết. - Đoàn kết không có nghĩa là bao che, phải đi liền với đấu tranh không ngừng loại bỏ những phần tử xấu làm trong sạch. - Luôn phát huy tinh thần đoàn kết trong mọi lĩnh vực. 4. Chứng minh: Lấy dẫn chứng trong các lĩnh vực: + Chiến đấu. + Lao động. + Học tập. c. Kết bài: (1 điểm) + Khẳng định tính chân lí của luận điểm. + Bài học rút ra từ câu tục ngữ.
Tài liệu đính kèm: