Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 49 đến tiết 66

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 49 đến tiết 66

I.- Mục tiêu :

- Nắm vững các tính chất của phép cộng trong Z :

- Học sinh biết áp dụng các tính chất của phép cộng trong Z để tính nhanh các biểu thức .

- Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận , tính nhanh .

- Biết nhận xét đề bài trước để áp dụng tính chất một cách chính xác .

II.- Phương tiện dạy học :

- Sách Giáo khoa ,

III Hoạt động trên lớp :

 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

 2 ./ Kiểm tra bài cũ:

 - Viết công thức tổng quát của các tính chất của phép cộng trong Z

 - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai

 a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6

 b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12] = 2 + 2 + 2 = 6

 

doc 21 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 49 đến tiết 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
Nắm vững các tính chất của phép cộng trong Z :
Học sinh biết áp dụng các tính chất của phép cộng trong Z để tính nhanh các biểu thức .
Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận , tính nhanh .
Biết nhận xét đề bài trước để áp dụng tính chất một cách chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Viết công thức tổng quát của các tính chất của phép cộng trong Z
 - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai 
	a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6
	b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12] = 2 + 2 + 2 = 6
 	- Bài tập 40 / 79 
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
| a|
3
15
2
0
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
Học sinh cho biết áp dụng qui tắc , tính chất gì để thực hiện các bài tập trên .
Học sinh cần nhận xét đề bài để biết áp dụng tính chất gì ?
- Có thể vẽ sơ đồ đường đi của hai canô để dể dàng giải
Học sinh tổ 1 thực hiện
Học sinh tổ 2 thực hiện
Học sinh tổ 3 thực hiện
Học sinh tổ 4 thực hiện
+ Bài tập 41 / 79 :
(-38) + 28 = -(38-28) = -10
273 + (-123) = 273 – 123 = 150
99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) 
 = 200 + (-100) = 100
+ Bài tập 42 / 79 
217 + [43 + (-217) + (-23)]
 = [217 + (-217)] + [43 + (-23)]
 = 0 + 20 = 20
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
 -9 ; -8 , -7 , . . . , 0 , 1 , 2 , . . . , 8 , 9
[(-9) + 9] + [(-8) + 8] + . . . + 0 = 0
+ Bài tập 43 / 79 
Hai canô cùng đi về hướng B .Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10 – 7) .1 = 3 km
Canô thứ nhất đi về hướng B còn Canô thứ hai đi về hướng A . Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10 + 7) . 1 = 17 km
+ Bài tập 44 / 79
Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng tây 3km rồi quay trở lại đi về hướng đông 5km .Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km?
4./ Củng cố :
 Củng cố từng phần 
 	5./ Dặn dò : Xem bài tập 46 hiểu rõ cách sử dụng máy tính và thực hiện bằng máy tính.
Tiết 50 §§ 7 . PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
Hiểu phép trừ trong Z .
Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .
Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Viết các công thức tổng quát của tính chất của phép cộng trong Z . 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
- GV : Từ bài tập ?1 học sinh cho biết muốn trừ hai số nguyên ta làm thế nào 
- Phép trừ trong N thực hiện được khi nào ? Còn trong tập hợp các số nguyên Z ?
Học sinh làm bài tập ?1
3 – 1 = 3 + (-1) = 2
3 – 2 = 3 + (-2) = 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2
Học sinh : Phép trừ trong N chỉ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn số trừ .Còn phép trừ trong Z luông thực hiện được 
- Học sinh thực hiện
I .- Hiệu của hai số nguyên :
3 – 1 = 3 + (-1) = 2
 Giảm 1
3 – 2 = 3 + (-2) = 1
 Giảm 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0
 Giảm 1
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
 Giảm 1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ,ta cộng a với số đối của b
a – b = a + (- b) 
 Ví dụ :
 3 – 8 = 3 + (-8) = -5
 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5
 3 – (-8) = 3 + 8 = 11
 (-3) – 8 = (-3) + (-8) = -11 
II.- Ví dụ :
 Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 3oC ,hôm nay nhiệt độ giảm 4oC .Hỏi nhiệt độ hôm nay ở SaPa là bao nhiêu độ C ?
 Giải
 Do nhiệt độ giảm 4oC ,nên ta có :
 3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ ở SaPa hôm nay là :
 -1oC
 Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được ,còn trong Z luôn thực hiện được .
4./ Củng cố : 
Học sinh thực hiện các bài tập 47 và 48 SGK trang 82 
 	5./ Dặn dò : 
 Học bài và làm các bài tập 49 và 50 SGK trang 82
Tiết 51 LUYỆN TẬP 
I.- Mục tiêu :
Nắm vững phép trừ hai số nguyên.
Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận khi làm bài . .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : L
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	Bài tập 50 / 82
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
- Học sinh cần chú ý thứ tự thực hiện các phép tính 
GV Củng cố để tìm tuổi thọ ta lấy năm mất trừ năm sinh 
Học sinh cần thử lại giá trị của x
- Ý kiến của Hồng cũng đúng 
- Học sinh tổ 1 thực hiện 
Học sinh tổ 2 thực hiện 
Học sinh tổ 3 thực hiện
Học sinh tổ 4 thực hiện
Học sinh tổ thực hiện
+ Bài tập 51 / 82 :
5 – (7 – 9) = 5 – [(7 + (-9)]
 = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7
 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – [4 + (-6)]
 = (-3) – (-2) 
 = (-3) + 2 = -1
 + Bài tập 52 / 82 
 (-212) – (-287) = (-212) + 287
 = 75 
+ Bài tập 53 / 82
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x - y
-9
-8
-5
-15
+ Bài tập 54 / 82
2 + x = 3 
 x = 3 – 2 
 x = 3 + (-2) = 1
x + 6 = 0
 x = 0 – 6 
 x = -6
+ Bài tập 55 / 82
 Đồng ý với ý kiến của Lan Ví dụ như :
 (-5) – (-8) = 3
4./ Củng cố :
 	 Củng cố từng phần 
 	5./ Dặn dò : 
Xem bài tập 56 hiểu rõ cách sử dụng máy tính và thực hiện bằng máy tính.
Tiết 52 §§ 9 . QUI TẮC CHUYỂN VẾ 
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : 
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a 
Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , Cân bàn và các quả cân , vật liệu để cân 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên 
 - Aùp dụng : Tính 15 – 5 ; 5 – (-5) ; (-5) - 5 ; (-15) – (-5) 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
GV đặt vào hai đĩa cân các vật dụng khác nhau sao cho cân cân bằng ,gọi các vật dụng trên mỗi đĩa cân là a và b sau đó thêm hai quả cân cùng trọng lương vào hai đĩa cân (gọi vật đó là c) học sinh quan sát xem cân có còn cân bằng không ?
Như vậy ta có tính chất gì ?
Từ ví dụ trên Gv hướng dẫn cho học sinh thấy không cần thêm một số hạng vào hai vế của đẳng thức mà chỉ cần chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia với điều kiện phải đổi dấu số hạng đó .
Học sinh phát biểu qui tắc 
- Học sinh tìm được tính chất 
 Nếu a = b thì a + c = b + c
- Lấy hai vật vừa bỏ vào ra khỏi đĩa cân 
 Þ tính chất 
 Nếu a + c = b + c thì a = b
- Đổi chỗ hai đĩa cân cho nhau Þ tính chất ?
- Học sinh làm ? 2
 x + 4 = -2
 x + 4 – 4 = -2 – 4 
 x = (-2) + (-4) 
 x = -6
Học sinh nhắc lại qui tắc chuyển vế 
Học sinh thực hiện ví dụ 
Học sinh làm ?3
I .- Tính chất của đẳng thức 
Khi biến đổi các đẳng thức ,ta thường áp dụng các tính chất sau :
 Nếu a = b thì a + c = b + c 
 Nếu a + c = b + c thì a = b 
 Nếu a = b thì b = a 
II.- Ví dụ :
 Tìm số nguyên x ,biết : 
	x – 2 = -3
 Giải 
 x – 2 = -3
 x – 2 + 2 = -3 + 2
 x = -1
III.- Qui tắc chuyển vế :
 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ,ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “ + “ đổi thành dấu “ – “ và dấu “ – “ đổi thành dấu “ + “
 Ví dụ :
 Tìm số nguyên x ,biết :
 	 a) x – 2 = -6 
	b) x – (-4) = 1
 Giải 
x – 2 = -6 
 x = - 6 + 2 
 x = -4
x – (-4) = 1 
 x = 1 + (-4)
 x = -3 
4./ Củng cố :
 Củng cố từng phần và làm các bài tập 61 , 62 SGK trang 87 
 	5./ Dặn dò : 
	Về nhà học bài và làm các bài tập 63 , 64 , 65 SGK trang 87 
Tiết 53 – 54 – 55 – 56 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.- Mục tiêu :
Chuẩn bị cho kỳ kiểm tra học kỳ I , đánh giá việc học tập của học sinh qua một học kỳ 
Oân luyện toàn bộ kiến thức đã học dưới hình thức phát biểu các qui tắc và giải các bài tập .
Chuẩn bị kiểm tra Học kỳ I 
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , Câu hỏi Giáo khoa và các bài tập GV soạn sẳn .
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Tiết 53 – 54 – 55 ôn phần số 
 - Tiết 56 ôn phần hình 	 
3./ Bài mới :
	Học sinh soạn sẳn 
	Hoạt động theo nhóm sữa các bài tập ôn 
	GV sữa sai và củng cố kiến thức 
	Bài soạn GV đính kèm 
Tiết 57 – 58 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết 59 §§ 8 . QUI TẮC DẤU NGOẶC
I.- Mục tiêu :
 Học xong bài này học sinh cần phải :
Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc .
Biết khái niệm tổng đại số .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh 1 :
	Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , cộng hai số nguyên khác dấu 
	Sửa bài tập 86 c , 86d trang 64 Sách bài tập 
 - Học sinh 2 :
	Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên 
	Sửa bài tập 84 /64 Sách bài tập .	 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
GV đặt vấn đề :
Tính giá trị biểu thức :
 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
Nêu cách làm ?
Có cách nào bỏ dấu ngoặc để việc tính thuận lợi hơn ?
 Xây dựng qui tắc dấu ngoặc
Học sinh làm ?1 
Tương tự so sánh số đối của tổng 
(-3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng 
 Tổng quát :
 - (a + b) = (- a) + (– b) 
Rút ra nhận xét
Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng
Học sinh làm ?2
Rút ra nhận xét
GV yêu cầu học sinh phát biểu lại qui tắc dấu ngoặc (SGK)
Ví dụ (SGK) tính nhanh
Nêu cách bỏ ngoặc
Học sinh làm ?3
GV giới thiệu tổng đại số 
 (như SGK)
Làm ví dụ
GV giới thiệu phép biến đổi trong tổng đại số
Gv nhắc nhở : Khi bỏ dấu ngoặc cần lưu ý điều gì ?
Học sinh tính 
 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
 = 5 + (27 + 17) – 59
 = 5 + 44 – 59
 = 49 – 59 = - 10 
Học sinh làm ?1
Số đối của 2 là (–2)
Số đối của –5 là 5
Số đối của tổng [2 + (-5)] 
 là –[2 + (-5)] = -(-3) = 3
Tổng các số đối của 2 và (-5)
 là (-2) + 5 = 3
Vậy : Số đối  ... ạy học :
Sách Giáo khoa .
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh sửa các bài tập về nhà – Học sinh sữa sai .
 - Học sinh 1 : Bài tập 79 / 91 Học sinh 2 : Bài tập 80 / 91 Học sinh 3 : Bài tập 81 / 91
 Số điểm bạn Sơn bắn được : 3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11
 Số điểm bạn Dũng bắn được : 2 . 10 + 1. (-2) + 3 . (-4) = 20 + (-2) + (-12) = 20 + (-14) = 6
 	Vậy bạn Sơn được số điểm cao hơn 	 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
Học sinh nhắc lại cách nhận biết dấu của một tích ,từ đó giải được bài tập 82 / 91 một cách nhanh chóng mà không cần tính 
a . b2 = a . b .b 
 ® + . + . + ® + 
 + . - . - ® +
 - . + . + ® -
 - . - . - ® -
Học sinh nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số 
nguyên khác dấu 
Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau 
Hoạt động theo nhóm 
- Học sinh tổ 5 thực hiện 
 Giải thích lý do nhận biết ngay
Học sinh tổ 4 thục hiện
Học sinh tổ 3 thực hiện và giải thích 
Học sinh tổ 2 thực hiện
Học sinh tổ 1 thực hiện
+ Bài tập 82 / 92 :
 a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2)
 c) (+19) . (+6) = 114 (-17) . (-10) = 170
 Vậy (+19) . (+6) < (-17) . (-10) 
+ Bài tập 83 / 92 :
 Thay x = -1 vào biểu thức (x – 2) . (x + 4)
 (-1 –2) . (-1 + 4) = (-3) . 3 = -9 
 Vậy :
 A . 9 B . –9 C . 5 D . –5 
+ Bài tập 84 / 92 :
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
+ Bài tập 85 / 92 :
 a) (-25) . 8 = - 400 b) 18 . (-15) = - 270
 c) (-1500) . (-100) = 150000 d) (-13)2 = 169
+ Bài tập 86 / 92 :
a
-15
13
4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a . b
-90
-39
28
-36
8
+ Bài tập 87 / 92 :
 Còn số -3 ,vì (-3)2 = 9
+ Bài tập 88 / 92 :
 Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0
 Nếu x 0
 Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0
4./ Củng cố :
Nhân số nguyên với 0 ?
Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu 
5./ Dặn dò : 
Xem bài tính chất của phép nhân 
Tiết 64 §§ 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với phép cộng .
Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên .
Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa . 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên 
- Tính 2 . (-3) và (-3) .2 
 Nhận xét – Kết luận 
Phát biểu tính chất giao hoán 
 - Tính [9 . (-5)] .2 và 9 . [(-5) .2] 
 Nhận xét và kết luận
Tính các biểu thức sau và có nhận xét gì về dấu của tích 
(-1) . (-2) . (-3) . (-4) 
(-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5)
- Khi nhóm thành từng cặp và không còn thừa số nào ,tích trong mỗi cặp mang dấu “ + “ vì thế tích chung mang dấ “ + “ .
 - Nếu a Ỵ Z thì = (-a)2
 - Học sinh cần lưu ý a2 ¹ - a2
Học sinh tính 
 2 . (-3) = - 6
 (-3) .2 = - 6
2 . (-3) = (-3) .2 
 Phép nhân trong Z có tính giao hoán 
- Học sinh tính 
 [9 . (-5)] .2 = (-45) . 2 = - 90
 9 . [(-5) .2] = 9 . (-10) = - 90
 Vậy : [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] 
Ta nói Phép nhân có tính kết hợp 
Học sinh làm ?1 
Học sinh làm ?2
Học sinh làm ?3 
Học sinh làm ?4
Bạn Bình nói đúng 
vì 2 ¹ -2 
 Nhưng 22 = (-2)2
Học sinh làm ?5
I .- Tính chất giao hoán :
 a . b = b . a
 Ví dụ :
 2 . (-3) = (-3) .2 (=-6) ; (-7) . (-4) = (-4) . (-7)
II .- Tính chất kết hợp :
 (a . b) . c = a . (b . c)
 Ví dụ :
 [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] = -90
Chú ý :
Nhờ tính chất kết hợp ,ta có thể tính tích của nhiều số nguyên .
Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ,ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán ,kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý 
Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a 
Nhận xét :
Tích chứa một số chẳn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + “
Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - “
III.- Nhân với 1 :
 a . 1 = 1 . a = a
IV.- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
 a (b + c) = a . b + a . c
 Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ 
a (b - c) = a . b - a . c
4./ Củng cố : 
Phép nhân trong Z có những tính chất gì ?
 - Tích chứa một số chẳn thừa số âm sẽ mang dấu gì ?
 - Tích chứa một số lẻ thừa số âm sẽ mang dấu gì ?
5./ Dặn dò : 
Bài tập về nhà 90 ® 94 SGK trang 95
Tiết 65 LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân 
Rèn kỷ năng thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên .
Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .	
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh sữa các bài tập 92 ; 93 ; 94 SGK trang 95
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
 - Nhận xét dấu của tích 
 237 (-26)
- Nhận xét thừa số chung của tổng 2 tích .
- Aùp dụng tính chất gì ?
- Nhận xét các thừa số âm trong tích là một số chẳn hay lẻ
- Học sinh phát biểu tích một số chẳn và một số lẻ thừa số âm là số gì ?
- Nhận xét và áp dụng tính chất gì của phép nhân để tính nhanh. 
- Dựa vào tính chất gì để tìm số thích hợp
- Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do
Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do
- Aùp dụng tích chất giao hoán và kết hợp
- Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
+ Bài tập 95 / 95 :
 (- 1)3 = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1 
 Còn hai số nguyên khác là 1 và 0
 13 = 1 ; 03 = 0 
+ Bài tập 96 / 95 :
a) 237 . (-26) + 26 . 137 
 = - 237 . 26 + 26 . 137 
 = 26 (- 237 + 137 )
 = 26 . (-100) = - 2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
 = - 63 . 25 – 25 . 23
 = 25 . (-63 – 23)
 = 25 . (-86) = - 2150
+ Bài tập 97 / 95 :
a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0
Vì tích một số chẳn thừa số âm là số dương
b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0
Vì tích một số lẻ thừa số âm là một số âm
+ Bài tập 98 / 95 :
Tính giá trị biểu thức :
a) (-125) . (-13) . (-a) với a = 8
 thay a = 8 vào biểu thức 
 (-125) . (-13) . (-8) 
 = (-125) . (-8) . (-13) 
 = 1000 . (-13) = - 13000
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b với b = 20
 thay b = 20 vào biểu thức 
 (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20 
 = [(-1) . (-3) . (-4)] . [(-2) . (-5)] .20
 = (-12) . 10 . 20 = - 2400 
+ Bài tập 99 / 95 :
a) -7 . (-13) + 8 . (-13) = (-13) . (-7 + 8)
 = -13
b) (-5) . (-4 - -14 ) 
 = (-5) . (-4) – (-5) . (-14) = -50
+ Bài tập 100 / 95 :
Giá trị của m . n2 với m = 2 , n = 3 là số nào trong bốn đáp số A ,B ,C ,D dưới đây:
A. –18 B. 18 C = -36 D. 36
4./ Củng cố :
Phép nhân trong Z có những tính chất gì ?
Dựa vào các tính chất đó ta có thể thực hiện nhanh chóng các bài tập .
5./ Dặn dò :
Làm thêm các bài tập 139 , 140 , 141 , 147 , 148 , 149 SBT Toán 6 tập một .
Tiết 66 §§ 13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I.- Mục tiêu :
	Học xong bài này học sinh cần phải :
Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”.
Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” .
Biết tìm bội và ước của một số nguyên .	
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa , 
III Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
	2 ./ Kiểm tra bài cũ: 
	- Cho hai số tự nhiên a và b với b ¹ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ! b) ?
	- Tìm các ước của 6
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh 
Bài ghi
Gv nhắc : Nếu có một số q sao cho 
 a = b . q thì ta nói a chia hết cho b
Trong tập hợp các số nguyên thì sao ?
Trong tập hợp các số nguyên cũng vậy Học sinh phát biểu tương tư khái niệm chia hế trong tập hợp Z 
 6 . (-2) = -12 
 6 . 2 = 12
 (-6) . (-2) = 12 
 (- 6) . 2 = -12
 thì (-12) : (-2) = 6
 12 : 2 = 6
 12 : (-2) = -6
 (-12) : 2 = -6
Như vậy : Trong phép chia hết 
 Thương của hai số nguyên cùng dấu mang dấu “ + “
 Thương của hai số nguyên trái dấu mang dấu “ – “
- Học sinh làm ?1
 6 = 2 . 3 = (-2) . (-3) 
 = 1 . 6 = (-1) . (-6)
 - 6 = (-2) . 3 = 2 . (-3) 
 = 1 . (-6) = (-1) . 6 
 Vậy :
 U(6) = { 1 , 2 , 3 , 6 , -1 , -2 , -3 , -6}
Học sinh làm ?3
Hai bội của 6 là 12 và –12
Hai ước của 6 là 3 và –3
Học sinh làm ?4
Học sinh làm bài tập 101 / 97
Học sinh làm bài tập 102 / 97
I.- Bội và ước của một số nguyên :
 Cho a , b Ỵ Z và b ¹ 0 .
Nếu có một số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a .
 Ví dụ :
 -9 là bội của 3 vì -9 = 3 . (-3)
 3 là ước của -9 
 Chú ý :
Nếu a = bq (b ¹ 0) thì ta nói a chia cho b được q và viết a : b = q
Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
Các số 1 và –1 là ước của mọi số nguyên.
Nếu c vừa là ước của a vừa là ước b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b .
Ví dụ :
 Các ước của 8 là 1 , -1 , 2 , -2 , 4 , -4 , 8 , -8
 Các bội của 3 là 0 , 3 , –3 , 6 , -6 , 9 , -9 , . . . .
II.- Tính chất :
 1./ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c
 a ! b và b ! c Þ a ! c
 2./ Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b .
 a ! b Þ am ! b (m Ỵ Z)
 3./ Nếu hai số a , b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c .
 a ! c và b ! c Þ (a + b) ! c và (a – b) ! c
4./ Củng cố :
Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ?
a gọi là gì của b và b gọi là gì của a
Bài tập 101 và 102 SGK trang 97
5./ Dặn dò :
 Làm bài tập về nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 .

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan63cothinhhoc.doc