Tập giáo án Đại số 8 - Tiết: Ôn tập học kì I

Tập giáo án Đại số 8 - Tiết: Ôn tập học kì I

I. Mục tiêu :

- Ôn tập các phép tính nhân chia đơn, đa thức.

- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán, rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. GD cho HS yự thửực chuỷ ủoọng, tớch cửùc, chính xác, cẩn thận trong khi giải bài

II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh,

IIi. Chuẩn bị:

Iv- Tiến trình bài dạy:

1. Ôn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)

3. Bài mới :

 

doc 7 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tập giáo án Đại số 8 - Tiết: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễN TẬP HỌC Kè 
I. Mục tiờu :
- Ôn tập các phép tính nhân chia đơn, đa thức.
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán, rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. GD cho HS yự thửực chuỷ ủoọng, tớch cửùc, chính xác, cẩn thận trong khi giải bài
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh,
IIi. Chuẩn bị: 
Iv- Tiến trình bài dạy:
1. ễn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giáo viên: Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Viết dạng TQ.
-Cho học sinh làm nhanh BT1 rồi đọc kết quả.
- Gv yêu cầu học sinh viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ sau đó treo bảng phụ. Viết 7 hằng đẳng thức để học sinh so sánh.
Gọi 2 HS lên bản làm BT2, các học sinh khác làm bài vào vở.
-Gv gọi 2 HS lên bảng làm BT3
Lưu ý học sinh có thể nhầm dấu.
- Gv cho học sinh lên bảng làm BT4.
* HĐ2: Phân tích đa thức thành nhân tử (10 phút).
- Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? hãy nêu các phương pháp nhân tích đa thức thành nhân tử.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT5. (Nửa lớp làm câu a,d; nửa lớp làm câu b,e).
- Gv quay lại bài 4 và lưu ý HS: Trong TH chia hết ta có thể dùng kết quả của phép chia để phân tích đa thức thành nhân tử.
4.Củng cố : 
Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh 
Nhận dạng HĐT 
Qui tắc dấu ngoặc 
Ôn tập :
- Các phép tính về đơn, đa thức
 - Hằng đẳng thức đáng nhớ.
Bài 1: Thực hiện phép tính nhân.
a. 
b. 
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a. 
b. 
Bài 3: Tính nhanh:
a. tại x= 18 và y = 4
b. 
Bài 4: Tính nhanh:
a. 
b. 
Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a. 
b. 
c. 
d. 
Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ (1ph)
 - Ôn tập lại câu hỏi ôn tập chương I và chương II (SGK).
- BT: 54,55 ac, 56,59 ac (T9 - SBT), 59,62 (T28 - SBT).
ễN TẬP HỌC Kè 
I. Mục tiờu :
- Ôn tập các phép tính nhân chia đơn, đa thức.
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt GTLN (hoặc GTNN), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm).
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh, chia nhóm
III. Chuẩn bị: giáo án, phấn màu, bảng phụ
IV- Tiến trình bài dạy:
1. ễn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Thực hiện phép chia
- GV: cho hs thực hiện phép chia
 (2x3+5x2-2x+3) : (2x2-x+1)
-GV: khi naứo ủa thửực A chia heỏt cho ủa thửực B ?
ẹa thửực A chia heỏt cho ủa thửực B neỏu tỡm ủửụùc ủa thửực Q sao cho A = B.Q
 - Bài toán tìm x
- Giáo viên cho HS làm bài tập 1.
Gv hướng dẫn h/s phân tích VT thành nhân tử rồi áp dụng nhận xét.
để tìm x.
Rồi gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
 - Bài tập phát triển tư duy: 
- Gv cho học sinh làm bài tập 3.
giáo viên gợi ý: Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương của một đa thức.
* Khai thác bài 7: Hãy tìm GTNN của biểu thức A?
- Gv cho học sinh làm bài tập 4
- Giáo viên gợi ý đặt 2 ra ngoài dấu ngoặc, rồi biến đổi tương tự như đa thức A ở bài 7.
- HS theo dõi và giải bài theo hd của GV
4. Củng cố : 
+ Cỏch chia 2 đđa thức : 
Đủ bậc – khuyết bậc – điều kiện chia hết .
+ Dạng tỡm GTLN- GTNN của đđa thức – tỡm giaỏ trị của biến 
Bài 1: Làm phép chia:
( 2x3+5x2-2x+3) : ( 2x2-x+1)
Thực hiện phộp chia , ta cú :
(2x3+5x2-2x+3) = (2x2-x+1) (x + 3)
Bài 2: Tìm x biết:
a. 
Vậy x = 0, x = 1, x = -1.
b. 
 Û (x-6) = 0 Û x- 6 = 0 
 Û x = 6 
Vậy x = 6
Bài 3: Chứng minh đa thức: 
Giải:
Ta có: 
Vì nên 
Vậy A > 0 với mọi x.
Bài 4: a. Tìm GTNN của 
b. Tìm GTLN của biểu thức: .
Giải:
a. Ta có 
b. 
Vậy max 
5. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ 
- Tự ôn tập lại các câu hỏi của phần ôn tập chương II
- Về nhà xem lại và làm bài tập các dạng tương tự
- Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì
ễN TẬP HỌC Kè 
I. Mục tiờu :
Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm đk, tìm giá trị của biến số x để hiểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất.
GD cho HS yự thửực chuỷ ủoọng, tớch cửùc, chính xác, cẩn thận trong khi giải bài
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh, chia nhóm
III. Chuẩn bị: giáo án, phấn màu, bảng phụ
IV . Tiến trình bài dạy:
1. ễn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm 
- Gv nờu cõu hỏi 
 + Luyện tập :
-Gv cho học sinh làm bài tập 1.
Hỏi: Muốn C/m đẳng thức trên ta cần làm gì?
(Biến đổi VT thành VP)
- GV y/cầu 1h/s lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm bài vào vở.
- Gv đưa nội dung bài tập 2.
- Gv yêu cầu học sinh tìm điều kiện của biến.
- Gv gọi 1 học sinh lên bảng rút gọn P các học sinh khác làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh nhận xét bài làm cảu bạn.
- Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm tiếp.
HS1 tìm x để P = 0.
HS2 tìm x để .
Lưu ý H/s: Kiểm tra giá trị tìm được của x có TMĐK không?.
- Gv đưa nội dung bài tập 3.
Cho biểu thức Q.
a. Tìm ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định.
b. Rút gọn Q.
c. CMR: Khi Q xác định thì Q luôn có giá trị âm.
d. Tìm GTLN của Q.
- Gv gọi 1HS đứng tại chỗ TLM phân a.
b. Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm bài vào vở.
c. Hỏi: Có nhận xét gì về biểu thức Q sau khi đã thu gọn?.
- Muốn tìm GTCN của Q ta làm thế nào?
Chú ý kiểm tra giá trị tìm được của x có thỏa mãn điề kiện xác định không?
4.Củng cố : 
+ Nờu cỏch xỏc định điều kiện của biến để PTĐS cú giỏ trị 
+ Tỡm MTC – QĐMT
Bài tập: Xét xem các câu sau đúng hay sai?
1. là bất phương trình đại số	 Đ
2. Số 0 không phải là 1 P thức đại số S
3. 	 S
4. 	 Đ
5. 	 Đ
6. Phân thức đối của phân thức
 là 	 S
7. Phân thức nghịch đảo của phân thức.
 là 	 Đ
8. 	 Đ
9. S.
10. Phân thức có ĐK của biểu là:
.	 S.
Bài 1: C/m đẳng thức:
Giải:
Biến đổi VT ta có:
Bài 2: Cho biểu thức:
a. Tìm ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định.
b. Tìm x để P = 0 
c. Tìm x để 
Giải:
a. ĐK của biến là 
b. 
P = 0 khi (TMĐK)
c. 
(TMĐK).
Bài 3: Cho biểu thức:
a. ĐK của biến là 
b. 
c. 
Có - .
.
Vậy (đ k: ).
d. 
Vì 
Vậy max (TMĐK).
4. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ :
- Tự ôn tập lại các câu hỏi của phần ôn tập chương 
- Về nhà xem lại và làm bài tập các dạng tương tự
- Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì
ễN TẬP HỌC Kè 
I. Mục tiờu :
Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo.
II. Phương pháp: Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh, chia nhóm
III. Chuẩn bị: giáo án, phấn màu, bảng phụ
IV- Tiến trình bài dạy:
1. ễn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ ôn tập)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Chữa bài 60. 
-GV: Giá trị biểu thức được xác định khi nào?
-GV: Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
- HS lên bảng thực hiện.
 Chữa bài 61.
Biểu thức có giá trị xác định khi nào?
- Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trước hết ta làm như thế nào?
- Một HS rút gọn biểu thức.
- Một HS tính giá trị biểu thức.
 Chữa bài 62.
- Muốn tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 ta làm như thế nào?
- Một HS lên bảng thực hiện. 
4.Củng cố : 
+ Nờu cỏch xỏc định điều kiện của biến để PTĐS cú giỏ trị 
+ Tỡm MTC – QĐMT
+ Rỳt gọn phõn thức 
Bài 60 (SGK):
a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0
2x – 2 khi x
x2 – 1 (x – 1) (x+1) khi x 
2x + 2 Khi x 
Vậy với x & x thì giá trị biểu thức được xác định
b) 
 = 4
Bài 61(SGK).
Điều kiện xác định: x 10
 Tại x = 20040 thì: 
Bài 62: 
 đk x0; x 5 
ú x2 – 10x +25 =0
ú ( x – 5 )2 = 0 
 x = 5
 Với x =5 giá trị của phân thức không xác định. Vậy không có giá trị của x để cho giá trị của phân thức trên bằng 0.
5. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ 
- OÂn laùi caực khaựi nieọm, quy taộc caực pheựp toaựn treõn taọp hụùp caực phaõn thửực ủaùi soỏ.
- Baứi taọp veà nhaứ : 58 (a, b), 59 (b), 60 , 61, 62, tr 62 SGK. Baứi 58, 60, 61 tr 28 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP DAI 8 KI 1.doc