Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học phân môn trang trí khối 6,7,8,9 ở trường TH-THCS Mỹ Xương

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học phân môn trang trí khối 6,7,8,9 ở trường TH-THCS Mỹ Xương

A.PHẦN MỞ ĐẦU:

 I. Lí do chọn đề tài:

 1. Có lí luận

 Mĩ thuật là một trong những bộ môn nghệ thuật ra đời sớm nhất của xã hội loài người. Là môn nghệ thuật tạo ra cái đẹp về màu sắc . Khởi đầu bằng sự khai thác và phát huy tác dụng của nhân tố không gian như hình khối, đường nét màu sắc Để diễn đạt và truyền cảm. Do đó mĩ thuật được liệt kê vào nghệ thuật thị giác hay nghệ thuật không gian.

 Mĩ thuật rất gắn bó với cuộc sống con người , ngày càng trở thành một trong những nhu cầu của con người văn minh, hiện đại. Cũng vì lẽ đó mà từ rất lâu người ta đã tìm hiểu và đưa mĩ thuật vào chương trình phổ thông. Vì đó là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, ai ai dù làm gì cũng phải qua sự giáo dục của nhà trường và có sự phối hợp đồng bộ giữa các môn học, ở đó nghệ thuật đã được hình thành và phát triển. Đưa môn mĩ thuật vào nhà trường là mang tính phổ cập mọi người đều được làm quen và tiếp xúc thưởng thức cái đẹp, góp phần hình thành nhân cách của học sinh. Giáo dục các em biết yêu cái đẹp, có nhận thức đúng đắn về cái đẹp, có khả năng cảm thụ, biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp. Trong đó phân môn vẽ trang trí ở cấp THCS là nhầm giáo dục thẩm mĩ,tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh. Trang trí thật cần thiết với đời sống con người , thí dụ trang trí một phòng học, một quyển sách, hay quần, áo cũng đã có hình dáng màu sắc trang trí khác nhau. Trong cuộc sống nếu không mọi vật làm ra không có kiểu dáng, hình thức và màu sắc khác nhau thì cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao. Như vậy, trang trí là một nhu cầu thiết yếu, là mong muốn về tình cảm, ý thức, tâm lý của con người.

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 946Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học phân môn trang trí khối 6,7,8,9 ở trường TH-THCS Mỹ Xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên đề tài :
PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
	 PHÂN MÔN TRANG TRÍ KHỐI 6,7,8,9 Ở TRƯỜNG 
 TH-THCS MỸ XƯƠNG
- Họ và tên tác giả: Nguyễn Vũ Thúy An
- Chức vụ: Giáo viên dạy môn Mĩ thuật
A.PHẦN MỞ ĐẦU:
 I. Lí do chọn đề tài:
 1. Có lí luận 
 Mĩ thuật là một trong những bộ môn nghệ thuật ra đời sớm nhất của xã hội loài người. Là môn nghệ thuật tạo ra cái đẹp về màu sắc . Khởi đầu bằng sự khai thác và phát huy tác dụng của nhân tố không gian như hình khối, đường nét màu sắc  Để diễn đạt và truyền cảm. Do đó mĩ thuật được liệt kê vào nghệ thuật thị giác hay nghệ thuật không gian.
 Mĩ thuật rất gắn bó với cuộc sống con người , ngày càng trở thành một trong những nhu cầu của con người văn minh, hiện đại. Cũng vì lẽ đó mà từ rất lâu người ta đã tìm hiểu và đưa mĩ thuật vào chương trình phổ thông. Vì đó là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, ai ai dù làm gì cũng phải qua sự giáo dục của nhà trường và có sự phối hợp đồng bộ giữa các môn học, ở đó nghệ thuật đã được hình thành và phát triển. Đưa môn mĩ thuật vào nhà trường là mang tính phổ cập mọi người đều được làm quen và tiếp xúc thưởng thức cái đẹp, góp phần hình thành nhân cách của học sinh. Giáo dục các em biết yêu cái đẹp, có nhận thức đúng đắn về cái đẹp, có khả năng cảm thụ, biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp. Trong đó phân môn vẽ trang trí ở cấp THCS là nhầm giáo dục thẩm mĩ,tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh. Trang trí thật cần thiết với đời sống con người , thí dụ trang trí một phòng học, một quyển sách, hay quần, áo cũng đã có hình dáng màu sắc trang trí khác nhau. Trong cuộc sống nếu không mọi vật làm ra không có kiểu dáng, hình thức và màu sắc khác nhau thì cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao. Như vậy, trang trí là một nhu cầu thiết yếu, là mong muốn về tình cảm, ý thức, tâm lý của con người. 
 2. Có thực tiễn
 Trang trí là một nghệ thuật sắp xếp đường nét, hình mảng, màu sắc. hình khối, ñaäm nhaït, maøu saéc treân mặt phaúng hay trong khoâng gian ñeå taïo saûn phaåm hay hình ñeïp, phuø hôïp vôùi noäi dung yeâu caàu cuûa töøng theå loaïi.
 Trang trí duøng ñeå goïi cho trang trí hình vuoâng , hình troøn, trang trí saân khaáu.
 Trang trí được dùng cho tên một phân môn của mĩ thuật ở trường học phổ thông, học trang trí này đa số học sinh ham thích học tập, vì đồng thời gắn liền trong trang trí nó thể hiện màu sắc phong phú với cuộc sống ( học tập, vui chơi) của các em, trang trí còn giúp học sinh tạo ra cái đẹp muôn màu muôn vẻ đồng thời còn phát triền khả năng suy nghĩ tìm tòi cái mới ,cái khác, cái laï... 
 Bên cạnh đó, khi học vẽ trang trí học sinh sẽ được rèn luyện bồi dưỡng và phát triển phẩm chất và không ngừng sáng tạo. Đặc biệt trong việc học vẽ trang trí, giúp các em cảm nhận về khả năng thể hiện thẩm mĩ, nó còn mang tính dân tộc vì các em được tìm hiểu thưởng thức những tinh hoa, vốn cổ, vốn truyền thống của dân tộc của ông cha ta. Đó là những hoa văn, họa tiết ở đình chùa, lăng tẩmTừ đó, các em có ý thức hơn về lòng tự hào và gìn giữ vốn truyền thống đó.
 Phaân moân trang trí ôû chöông trình THCS goàm 2 loaïi baøi taäp :
 Trang trí cô baûn: Laø trang trí caùc hình cô baûn nhö trang trí hình vuoâng , hình troøn. ñöôøng dieàm, hình chöõ nhaät, caùc loaïi baøi taäp naøy vaän duïng caùc luaät trang trí moät caùch chaët cheõ khi veõ hình maûng, veõ hoïa tieát vaø veõ maøu.
 Trang trí öùng duïng: Laø trang trí ñoà vaät coù teân goïi thoâng duïng haèng ngaøy nhö trang trí loï hoa, trang trí caùi khaên vuoâng,trang trí một bìa lịch treo tường,
 Trang trí laø moân hoïc hoaøn toaøn töï do veõ theo yù mình, töï do saùng taïo töø saép xeáp hình maûng, veõ hoïa tieát vaø duøng maøu. Vì theá veû ñeïp cuûa trang trí thaät laø phong phuù, đa dạng. Tuy cùng một loại bài tập cùng một cách dạy,cùng một người thể hiện .nhưng bài trước bài sau điều có một vẻ đẹp riêng.
 II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu
 Mục đích của môn mĩ thuật là giáo dục cho học sinh nhận biết về cái đẹp, cảm nhận được cái đẹp và yêu thích cái đẹp. Từ đó các em sẽ có một tâm hồn đẹp, yêu cuộc sống, các em sẽ biết giữ gìn nhà cửa, trường lớp, thôn xóm. Bảo vệ môi trường xung quanh, biết yêu quý bảo tồn những di sản văn hóa, lịch sử, những truyền thống đạo đức, thuần phong mĩ tục của đất nước.
 Biết cảm thụ và sáng tạo cái đẹp, đồng thời đấu tranh chống lại loại trừ cái xấu làm cho cuộc sống ngày một hoàn mĩ hơn.
 Là một giáo viên giảng dạy bộ môn mĩ thuật bàn thân tôi còn gặp nhiều khó khăn trong việc giảng dạy: làm thế nào để cải tiến việc dạy và học môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ trang trí nói riêng, giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập, tự suy nghĩ, sáng tạo tìm tòi.phần nào đạt mục tiêu của chương trình đổi mới. Qua thực tế giảng dạy bản thân đã học tập, tìm tòi và rút ra một số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh THCS học tốt phân môn vẽ trang trí .
 3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
 Được phân công giảng dạy môn mĩ thuật ở các khối 6,7,8,9 ở trường TH-THCS Mỹ Xương, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài với mục tiêu nhằm cải tiến phương pháp dạy và học, qua đó áp dụng vào thực tế nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy phân môn vẽ trang trí .
B.PHÂN NỘI DUNG:
 I. Cơ sở lý luận:
 Dạy học Mĩ thuật trong trường phổ thông, nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc làm quen với cái đẹp của thiên nhiên , của tác phảm mĩ thuật, trên cơ sơ đó thưởng thức cái đẹp ,đồng thời tạo ra cái đẹp bằng khả năng và sự hứng thú của mình phục vụ cho công việc học tập và sinh hoạt hằng ngày. Môn mĩ thuật trong trường tiểu học, không phải là đào tạo người chuyên làm nghề mĩ thuật mà đào tạo ra những người biết thưởng thức cái hay, cái đẹp, góp phần tạo dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội.
 Qua quaù trình hoïc phaân moân mó thuaät giaùo duïc thaåm mó cho hoïc sinh qua caùc baøi raát cuï theå, taïo ñieàu kieän cho caùc em nhaän ra caùi ñeïp cuûa ñoái töôïng duø laø ñôn giaûn nhaát (caùi laù, caùi bình, ñöôøng dieàm..) qua boá cuïc, ñöôøng neùt, hình maûng, hình khoái, maøu saéc vaø töông quan ñaäm nhaït. Coù theå nhöõng baøi ñaàu, hoaëc moät boä phaän hoïc sinh khoâng theå hieän ñöôïc ra baøi veõ cuûa mình, xong caùc em hieåu theá naøo laø ñeïp. Ñieàu ñoù raát quan troïng, bôûi caùc em seõ laø ngöôøi thöôûng thức, bieát nhaän ra caùi ñeïp, bieát phaân tích ñaùnh giaù vaø vaän duïng caùi ñeïp vaøo cuoäc soáng. Bieát thöôûng thöùc caùi hay, caùi ñeïp seõ thuùc ñaåy, taùc ñoäng ñeán nhöõng ngöôøi laøm ra caùi ñeïp, saùng taïo khoâng ngöøng ñeå coù nhöõng saûn phaåm ñeïp cho xaõ hoäi.
 Thông qua môn mó thuaät noùi chung, phaân moân vẽ trang trí noùi rieâng , các em ứng dụng vào thực tế, tự làm đẹp bản thân và làm đẹp cuộc sống.
Khi học tốt phân môn vẽ trang trí, sẽ cung cấp một số kiến thức cần thiết để học tốt hơn các phân môn khác như Toán, Địa.Qua học phân môn vẽ trang trí này giúp các em nhận biết được màu, biết pha màu và vẽ màu.
Ngoài ra, trong quá trình học trang trí các em dần ý thức tôn trọng, giữ gìn vốn truyền thống văn hoá dân tộc.
Trên những cơ sở đã nêu, tôi đã đề ra những giải pháp cho việc dạy và học.
 III Thực trạng và các mâu thuẩn:
 Qua thực tế dạy môn mĩ thuật ở trường TH- THCS Mỹ Xương, từ năm 2010 đến nay, tôi nhận thấy đa số học sinh chưa đạt hiệu quả cao phân môn vẽ trang trí. Các em chưa thực hành tốt bài tập về: sắp xếp hình mảng, chọn họa tiết, chọn màu và vẽ màu. Do đó các em cũng chưa có khả năng “làm đẹp” trường lớp, góc học tập ở nhà .Mà mục tiêu của nghành là giáo dục toàn diện cho học sinh trong đó có giáo dục thẩm mĩ, góp phần trong giáo dục thẩm mĩ ở học sinh cấp THCS phải kể đến bộ môn mĩ thuật. Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm bản thân còn gặp một số khó khăn khi dạy phân môn vẽ trang trí như :
 Một số học sinh chưa chuẩn bị đầy đủ dung cụ học vẽ: bút chì, màu, giấy vẽ..
 Hầu như học sinh chưa nhận thấy tầm quan trọng khi học môn mĩ thuật, xem đây là một môn phụ nên các em chưa chuẩn bị tốt dụng cụ học tập: giấy vẽ, bút chì, màu ., trường học thì chưa có phòng chức năng riêng, đồ dùng dạy học ở trên cấp về chưa đầy đủ, và chưa đáp ứng đầy đủ.
 Mặt khác còn một thực trạng nữa là mức độ tiếp thu của các em còn hạn chế trong khi thời lượng dành cho môn học này lại quá ít, cũng như thời gian rèn luyện thực hành còn hạn chế. 
 Đối với sách giáo khoa đã gần gũi với cuộc sống phù hợp với cuộc sống hằng ngày và sát với nhu cầu hứng thú của các em, song qua các bài giảng và tiếp xúc với các em trong các tiết học thì tôi luôn nghĩ làm thế nào để việc dạy và học nâng cao hơn sáng tạo hơn, để học sinh vừa thích thú vừa hiểu bài, kết quả bài đạt chất lượng cao hơn .
 Bất cứ người giáo viên nào cũng rất mong muốn học mình hiểu bài một cách nhanh nhất, từ đó các em có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Muốn được như vậy thì chúng ta cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy, sau cho mỗi tiết học các em điều hứng thú học và phát huy tính tích cực, sáng tạo và nhớ bài, hoàn thành bài tập tại lớp tốt.
 Thời gian tiết học còn hạn chế về việc thực hành. Đối với phân môn vẽ trang trí thì các em cần nắm được cách sắp xếp hình mảng, cách chọn họa tiết, chọn và vẽ màu..do đó giáo viên phải chuẩn bị cung cấp kiến thức chính xác với nội dung bài học , đổi mới phương pháp dạy và học phù hợp với từng đối tượng học sinh . 
 Giáo viên thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trong tổ bộ môn, qua những tiết thao giảng hội giảng, để trao dồi kiến thức, kĩ năng nhằm nâng cao tay nghề . 
 IV. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
3.1. Quá trình thực hiện giải pháp:
Đầu năm học 2011-2012, tôi đã lâp kế hoạch tập trung đề ra phương pháp nâng cao chất lượng phân môn vẽ trang trí ở các khối 6,7,8,9.
3.1.1. Các bước tiến hành thử nghiệm:
 Để chuẩn bị cho tiết dạy vẽ trang trí :
+Vai trò của người giáo viên là phải biết vận dụng các hình thức dạy học mĩ thuật để giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
+Trong giờ học trang trí cần phải:
+ Nghiên cứu nội dung bài, xác định vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức và kỹ năng cần đạt để soạn giáo án có chất lượng.
 + Xaùc ñònh muïc tieâu baøi hoïc:
 _ Xaùc ñònh muïc tieâu cuûa baøi hoïc laø vieäc laøm heát söùc caàn thieát ñoái vôùi giaùo vieân khi chuaån bò baøi daïy. Muïc tieâu xaùc ñònh chung chung khoâng cuï theå seõ laøm cho chuùng ta khoù ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh. Muïc tieâu caøng cuï theå thì seõ caøng thuaän lôïi trong vieäc ñaùnh giaù keát quaû.
 + Chuaån bò ñoà duøng daïy hoïc :
 _ Chuaån bò ñoà duøng cuûa giaùo vieân laø tranh aûnh, tranh minh hoïa, maãu thaät, baøi veõ cuûa hoïc sinh khoùa tröôùc, tranh veõ moâ phoûng caùc böôùc tieán haønh baøi veõ...
+ Phải có nhiều tranh vẽ khác nhau về bố cục màu sắc để học sinh thấy được sự phong phú.
+ Gợi ý để học sinh suy nghĩ theâm bớt họa tiết chuyển cách sắp xếp tô màu hoặc đậm nhạt khác nhau .
+ Lựa chọn phương pháp phù hợp với học sinh và nội dung bài.
Caùch toå chöùc ñaùnh giaù: toå chöùc cho hoïc sinh tham gia ñaùnh giaù baøi hoïc. Baøi hoïc ñöôïc daùn leân baûng, giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt keát quaû baøi hoïc cuûa mình vaø cuûa baïn döïa theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. Sau ñoù giaùo vieân ñöa ra yù kieán ñaùnh giaù nhaän xeùt keát quaû cuûa töøng hoïc sinh,caùch nhaän xeùt mang tính tích cöïc, khuyeán khích hoïc sinh coá gaéng cho baøi hoïc sau ñaït keát quaû toát hôn. Khoâng neân pheâ bình gay gắt laøm maát höùng thuù hoïc taäp cuûa hoïc sinh Cuoái moãi baøi hoïc neân daën doø hoïc sinh laøm baøi taäp veà nhaø vaø chuaån bò cho baøi hoïc sau.
Về học sinh:
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết học vẽ trang trí như: Vở vẽ, ( giấy vẽ), bút chì, tẩy, màu, thước, compa
+ Sưu tầm, quan sát những bài mẫu đẹp trong sách báo( nếu có)
 Ngoài những chuẩn bị cụ thể trên, giáo viên cần trang bị cho mình và học sinh về kiến thức liên quan đến môn học.
 Ví duï:
 Ñeå hoïc sinh nhận biết chính xác về sắp xếp họa tiết, caàn chuaån bò moät soá tranh minh hoïa.
 - Nhắc lại
- Đối xứng
- Xen kẻ
 - Tự do
 Bản thân giáo viên luôn tự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, để có khả năng vẽ mẫu chính xác cho học sinh quan sát. Vì giáo viên dạy Mĩ thuật, có thể xem như “ dụng cụ trực quan” sinh động nhất.
 3.1.2 Các phương pháp sử dụng:
 - Phương pháp trực quan : Mó thuaät laø moân hoïc tröïc quan, ñoái töôïng cuûa moân mó thuaät thöôøng thì coù theå thaáy, sôø ñöôïc, coù hình, coù khoái , coù maøu saéc 
Daïy hoïc noùi chung vaø daïy mó thuaät noùi rieâng thöôøng daïy baèng tröïc quan bao giôø cuõng mang laïi hieäu quaû cao. Vôùi mó thuaät, taát caû caùc loaïi baøi hoïc ñeàu söû duïng ñoà duøng daïy hoïc. Bao goàm: nhöõng gì coù thöïc, nhö caùc ñoà vaät , hoa,tranh aûnh , baøi veõ .
 Noùi ñeán phöông phaùp tröïc quan töùc laø ñeà caäp tôùi caùch daïy sao cho hoïc sinh thaáy ngay thaáy moät caùch roõ raøng, cuï theå ñeå caùc em hieåu nhanh hôn, nhôù laâu .
 Khi söû duïng phöông phaùp tröïc quan caàn löu yù:
 Phaân loaïi ñoà duøng phuø hôïp vôùi noäi dung baøi hoïc. Thí duï: ñoà duøng daïy hoïc ñeå giôùi thieäu khaùi nieäm hay ñeå laøm phong phuù noäi dung, ñeå gôïi yù suy nghó hay tìm toøi, saùng taïo( veà boá cuïc, hình veõ,) 
 - Phương pháp gợi mở: Thöôøng ñöôïc thöïc hieän khi daïy lyù thuyeát vaø höôùng daãn thöïc haønh, dùng câu hỏi kết hợp với việc chỉ ra trên đối tượng thực tế ( mẫu vẽ , hình minh họa)
 - Phöông phaùp vấn ñaùp: Theo caùch hieåu thoâng thöôøng thì vaán hỏi, ñaùp laø trả lôøi. Vaán ñaùp laø hoûi vaø traû lôøi. Khi daïy hoïc giaùo vieân thöôøng neâu caâu hoûi cho hoïc sinh suy nghó vaø traû lôøi noäi dung baøi hoïc. Khi caâu ñöôïc ñaëc ra taát caû hoïc sinh phaûi suy nghó, phaûi tìm kieám löïa choïn caùch traû lôøi – löïa choïn noäi dung, ñieàu ñoù raát coù lôïi, bôûi noù gây cho caùc em thoùi quen suy nghó tröôùc.
 Qua caâu traû lôøi cuûa hoïc sinh, giaùo vieân ñaõ phaàn naøo thaáy ñöôïc khaû naêng hoïc sinh, keát quaû baøi daïy, töø ñoù giaùo vieân cuûng coá, boå sung cho noäi dung ñaày ñuû vaø hoaøn chænh hôn.
- Phöông phaùp quan saùt: quan saùt töø caùi chung ñeán caùi rieâng, töø toång theå ñeáùn chi tieát, töø bao quaùt ñeán phöùc taïp. Khi quan saùt caàn ñoái chieáu, so saùnh ñeå ruùt ra nhaän xeùt ñuùng, chuaån xaùc.
- Phương pháp làm mẫu: giáo viên vẽ mẫu trên bảng lớp
- Phương pháp “luyện tập - thực hành” :
 Luyeän taäp ñeå cuûng coá kieán thöùc, trong giôø thöïc haønh giaùo vieân caàn 
 . Quan saùt vaø phaùt hieän nhöõng thieáu soùt chung vaø boå sung, uoán naén kòp thôøi cho caû lôùp.
 . Chæ ra nhöõng gì chöa oån baøi veõ cuûa hoïc sinh gôïi yù ñeå hoïc sinh thaáy ñöôïc. 
- Phương pháp trò chơi: học sinh được củng cố khắc sâu nội dung bài vừa học. Phöông phaùp naøy taïo höùng thuù, kích thích trí töôûng töôïng saùng taïo.
VD: Trò chơi sắp xếp mảng hình, sắp xếp họa tiết.
 * Trò chơi sắp xếp họa tiết áp dụng cho bài trang trí hình chữ nhật:
Đáp án:
Coù theå keát hôïp troø chôi trong moät soá baøi hoïc nhaèm cuûng coá kiến thöùc hoaëc kyû naêng cho hoïc sinh. Coù theå toå chöùc troø chôi thi ñua giöõa caùc nhoùm. Troø chôi khoâng nhöõng kích thích tính hoïc taäp hoïc sinh maø coøn taïo moâi tröôøng hoïc taäp vui veû thaân aùi ñoaøn keát giöõa hoïc sinh vôùi hoïc sinh, giöõa giaùo vieân vôùi hoïc sinh .
Toå chöùc troø chôi coù theå ôû ñaàu tieát hoïc ñeå gaây höùng thuù, daãn daét hoïc sinh vaøo tieát hoïc môùi, cuõng coù theå toå chöùc troø chôi vaøo giöõa tieát hoïc ñeå cuûng coá laïi phaàn höôùng daãn, hoaëc coù theå toå chöùc vaøo cuoái tieát hoïc ñeå cuûng coá laïi baøi daïy. 
3.1.3 Biện pháp xử lý:
 Do đặt thù của phân môn vẽ trang trí, cũng như các phân môn khác: Tiến hành bài vẽ từ đầu đến khi kết thúc phải qua quá trình quan sát, phân tích phán đoán, so sánh, khái quátĐể thực hiện được điều này, trong giờ học vẽ trang trí giáo viên và học sinh cần phải:
+ Giáo viên chuẩn bị nhiều bài mẫu khác nhau về cách chia mảng , cách sắp xếp, về màu sắc để học sinh thấy được sự phong phú, điều đó sẽ kích thích sự sáng tạo.
+Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu đồng thời đặt câu hỏi phân tích để các em suy nghĩ nhận xét. 
* Về vẻ đẹp của bài vẽ
 *Sự khác nhau của bài vẽ về màu sắc, hình mảng, sự sắp xếp họa tiết ,đậm nhạt Ví dụ như bài vẽ nào đẹp ? tại sao? 
 * Họa tiết nào chính họa tiết nào phụ ? Màu sắc của bài vẽ như thế nào ? các mảng được sắp xếp trong bài vẽ ? vv
*Từ đó giúp các em nhận ra có nhiều các trang trí và mỗi cách có một vẻ đẹp riêng . 
Ví dụ : 
 Cách sắp xếp xen kẽ :
Cách sắp xếp nhắc lại:
Cách sắp xếp tự do:
 Cách sắp xếp đối xứng:
- Đồ dùng dạy học ( bài mẫu) giúp học sinh quan sát, tư duy và hình dung đến những hình ảnh liên quan đến bài học.
- Ngoài những bài vẽ mẫu, cần phải có mẫu thật, các bài vẽ trang trí đẹp của học sinh, hình minh họa các bước tiến hành vẽ trang trí, giáo viên vẽ trực tiếp lên bảng các bước tiến hành bài vẽ tranh trí.
Ví dụ: Các bước vẽ bài trang trí cái quạt :
a. Tạo dáng
- Vẽ hình dáng chung của đồ vật.
 - Kẽ trục và tìm mảng.
b. Trang trí:
- Vẽ họa tiết vào các mảng đã phân chia.
- Tô màu vào hình theo ‏‎ thích. Có màu nóng, lạnh, đậm, nhạt.
- Giáo viên cần gợi ý để các em suy nghĩ thêm bớt hoạ tiết, thay đổi sắp xếp, vẽ màu đậm nhạt khác nhau. 
Từ đó bài tập của các em có sự khác nhau và sáng tạo, đồng thời tránh được hiện tượng là các em bắt chước bài mẫu.
+ Đối với học sinh, yêu cầu cơ bản là biết tên màu và cách vẽ màu.
- Học sinh phải nắm được một số luật trang trí cơ bản như: đối xứng,xen kẻ, mảng hình không đồng đều,
- Học sinh biết độc lập suy nghĩ, biết chia mảng, biết chọn hoạ tiết, chọn màu, vẽ hình rõ ràng, màu sắc tươi tắn, trong sáng, có đậm nhạt và hài hoà.
3.3.3 Hiệu quả đạt được :
 Sau quá trình nghiên cứu tôi đã áp dụng các phương pháp này vào thực hiện giảng dạy ở các lớp 6,7,8,9 cho thấy kết quả đạt cao. 
- Về phía giáo viên : Với việc xác định đúng mục tiêu, bản thân đã bố trí thời gian hợp lí cho mỗi tiết dạy ,để có đủ thời gian thực hiện bài tập thực hành.
Với việc đổi mới phương pháp dạy học đã phát huy tính tích cực của học sinh, bản thân sưu tầm được số lượng tranh ảnh, vật mẫu . để sử dụng lâu dài 
- Về học sinh:
 Qua đó học sinh đã tiếp thu bài tốt, làm bài kịp thời gian đúng trình tự các bước, hiểu bài, yêu thích môn học, thoải mái trong học tập tích cực xây dựng bài, biết nhiều về màu, cách sử dụng màu trong vẽ trang trí cũng như trong các phân môn khác, có sự sáng tạo trong bài vẽ. Hoàn thành bài tập tại lớp tăng lên, có ‏‎ ý thức về sự bài trí như thế nào là đẹp mắt.
 Sau khi tôi áp dụng sáng kiến này vào quá trình dạy phân môn vẽ trang trí trong các tiết học , bài học thì đã có kết quả .
 Tỉ lệ HS đạt 98% 
 Trên đây chỉ là kết quả đạt được khi ban đầu áp dụng phương pháp dạy phân môn vẽ trang trí. Tuy kết quả chưa cao nhưng tôi thấy có dấu hiệu khả quan, học sinh trong giờ học sôi nổi và hứng thú khi giáo viên treo các tranh ảnh đẹp, làm đúng các bước trong bài thực hành . 
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
 I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác: 
 * Qua thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trên, bản thân đã rút ra được những bài học kinh nghiệm sau:
 - Để dạy - học một bài học nào đó, giáo viên và học sinh cần phải có sự chuẩn bị tốt: Đồ dùng dạy học cũng như đồ dùng học tập. Giáo viên xác định mục tiêu yêu cầu của bài, nghiên cứu nội dung, chọn phương pháp cho phù hợp với nội dung bài.
 - Cần có phòng chức năng, tạo môi trường học vẽ thoải mái, có đầy đủ tiện nghi phục vụ học tập.
 -Luôn tìm và sưu tầm thêm những tranh ảnh, tự thiết kế đồ dùng dạy học..bởi ở lứa tuổi các em luôn thích khám phá đồ dùng trực quan.
 Bên cạnh vấn đề tôi muốn chia sẽ ở đây là trong công tác giảng dạy tôi luôn thực hiện tốt các nguyên tắc:
 + Chuẩn bị bài dạy tốt trước giờ lên lớp: giáo án, đồ dùng dạy học.
 + Phân bố thời gian của tiết dạy hợp lí.
 + Quan sát học sinh trong lớp học, chủ động, giúp đỡ khuyến khích học sinh trong tiết học, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà sau mỗi tiết học.
 Trên là một số phương pháp cũng như những suy nghĩ của chúng tôi trong quá trình dạy môn Mĩ Thuật ở cấp THCS. Tôi xin mạnh dạn nêu ra đây để góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học Mĩ thuật trong trường phổ thông đặc biệt đối với chương trình trung học cơ sở. Rất mong quý đồng nghiệp bổ sung thêm để cho đề tài này ngày càng phong phú và hiệu quả hơn.
 II. Hướng phát triển:
 Về bản thân, tôi sẽ không ngừng học tập từ những đồng nghiệp cũng như các đồng nghiệp cùng chuyên môn để có thể học tập thêm những kiến thức cũng như những phương pháp mới để áp dụng vào việc giảng dạy ngày càng có hiệu quả tốt hơn.
 III. Ý kiến đề xuất :
 Để đáp ứng việc dạy và học Mĩ thuật ở trường THCS đạt hiệu quả, tôi xin mạnh dạn đề xuất các cấp lãnh đạo giáo dục là trang bị cho chúng tôi các tài liệu hỗ trợ cho việc dạy học Mĩ thuật cụ thể như SGV, băng đĩa, tranh ảnh, phòng chức năng ngoài ra xin đề nghị thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng để nâng cao hiệu quả dạy Mĩ thuật ở bậc THCS.
 Mỹ xương, ngày 3 tháng 3 năm 2012
 Người viết
 Nguyễn Vũ Thúy An
 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
 ĐƠN VỊ TRƯỜNG TH- THCS MỸ XƯƠNG
.
..
..
..
.
..
..
 Mỹ xương, ngày. tháng, năm 2011
 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
 CHỦ TỊCH

Tài liệu đính kèm:

  • docPHUONG PHAP NANG CAO CHAT LUONG DAY VA HOC PHAN MONTRANG TRI KHOI 6789.doc