Sáng kiến kinh nghiệm Dạy kỹ năng nghe hiểu môn Tiếng Anh cấp THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy kỹ năng nghe hiểu môn Tiếng Anh cấp THCS

A. Phần mở đầu

 I- Lý do chọn đề tài

 Trong xu hướng hội nhập với các nước trên thế giới, trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin thì việc thành thạo ngoại ngữ là điều hết sức cần thiết và một trong số ngoại ngữ thì tiếng Anh được dùng như một ngôn quốc tế để giao tiếp với các nước khác trên thế giới .Vì thế tiếng Anh đang trở thành ngoại ngữ hàng đầu được đưa vào dạy ở các bậc ở nước ta.

 Trước đây mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học, khoa học kỹ thuật. Ngày nay nhằm phục vụ chính sách mở của, đổi mới, hoà nhập với khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy học ngoại ngữ là giao tiếp. Để học sinh giao tiếp tốt, giáo viên phải thay đổi cách dạy theo phương pháp giao tiếp bằng ngôn ngữ ( nghe- nói )

 Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ. Chúng ta không thể giao tiếp được nếu không nghe được. Để giao tiếp tốt với ai đó, ta phải nghe hiểu được những gì người khác nói. Khi nói tiếng Anh, ta có thời gian để nghĩ là sẽ nói gì, dùng từ như thế nào. Còn khi nghe, ta phải chú ý đến nghe hiểu. Thực tế học nghe là một kỹ năng khó nhất trong bốn kỹ năng. Việc dạy kỹ năng nghe có những khó khăn nhất định như: cơ sở vật chất ở trường còn thiếu như: không có phũng bộ mụn(phũng lab) không có băng đĩa, hoặc băng đĩa đã cũ, chất lượng kém, thiếu ổ cắm ở phòng học.

 Tại sao nghe lại là một kĩ năng khó khăn?

 Khi học sinh nghe giáo viên đọc, các em đã quen với giọng điệu của giáo viên. Ngoài ra thầy cô có thể đọc chậm, dùng cử chỉ hoặc hành động để gợi ý những phần nghe khó. Do đó việc nghe trở nên dễ dàng hơn. Nhưng khi nghe băng, đĩa, học sinh phải đối mặt với những khó khăn sau:

- Người nói thường nối âm giữa hai từ hoặc nốt âm

- Lời nói trong băng quá nhanh.

- Bài nghe có nhiều từ mới.

- Trọng âm và ngữ điệu theo ngữ cảnh.

- Không kiểm soát được điều sẽ nghe.

 

doc 15 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 824Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy kỹ năng nghe hiểu môn Tiếng Anh cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
	 Trang
A. PHầN Mở ĐầU.....................................................................2 
I. Lí do chọn đề tài..............................................................2
II. Mục đích và phương pháp nghiờn cứu................................3
III. Giới hạn đờ̀ tài......................................................................3
IV. Kờ́ hoạch thực hiợ̀n...............................................................3
B. Nội dung..............................................................................3
I.Cơ sở lý luọ̃n.............................................................................3
II. Cơ sở thực tiờ̃n.......................................................................4
III. Thực trạng và mõu thuõ̃n....................................................4
IV.Các biợ̀n pháp giải quyờ́t vṍn đờ̀...........................................6
V. Hiợ̀u quả áp dụng..................................................................10
C. Kết luận.............................................................................11
I. Ý nghĩa của đờ̀ tài đụ́i cụng tác..............................................11
II. Khả năng áp dụng.................................................................12
III. Bài học kinh nghiợ̀m, hướng phát triờ̉n.............................12
IV. Đờ̀ xuṍt, kiờ́n nghị.................................................................13
D. ý kiến nhận xét, đánh giá của các cấp..............14
A. Phõ̀n mở đõ̀u
 I- Lý do chọn đề tài
 Trong xu hướng hụ̣i nhọ̃p với các nước trờn thờ́ giới, trong thời đại của cuụ̣c cách mạng khoa học kỹ thuật và cụng nghợ̀ thông tin thì việc thành thạo ngoại ngữ là điờ̀u hờ́t sức cõ̀n thiờ́t và mụ̣t trong sụ́ ngoại ngữ thì tiếng Anh được dùng như mụ̣t ngụn quụ́c tờ́ để giao tiếp với các nước khác trên thế giới .Vì thờ́ tiếng Anh đang trở thành ngoại ngữ hàng đõ̀u được đưa vào dạy ở các bọ̃c ở nước ta.
 Trước đây mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học, khoa học kỹ thuật. Ngày nay nhằm phục vụ chính sách mở của, đổi mới, hoà nhập với khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy học ngoại ngữ là giao tiếp. Để học sinh giao tiếp tốt, giáo viên phải thay đổi cách dạy theo phương pháp giao tiếp bằng ngôn ngữ ( nghe- nói )
 Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ. Chúng ta không thể giao tiếp được nếu không nghe được. Để giao tiờ́p tụ́t với ai đó, ta phải nghe hiểu được những gì người khác nói. Khi nói tiếng Anh, ta có thời gian để nghĩ là sẽ nói gì, dùng từ như thế nào. Còn khi nghe, ta phải chú ý đến nghe hiểu. Thực tế học nghe là một kỹ năng khó nhất trong bốn kỹ năng. Việc dạy kỹ năng nghe có những khó khăn nhṍt định như: cơ sở vật chất ở trường còn thiếu như: không có phũng bộ mụn(phũng lab) khụng cú băng đĩa, hoặc băng đĩa đã cũ, chất lượng kém, thiếu ổ cắm ở phòng học.
 Tại sao nghe lại là một kĩ năng khó khăn?
 Khi học sinh nghe giáo viên đọc, các em đã quen với giọng điệu của giáo viờn. Ngoài ra thầy cô có thể đọc chậm, dùng cử chỉ hoặc hành động để gợi ý những phần nghe khó. Do đó việc nghe trở nên dễ dàng hơn. Nhưng khi nghe băng, đĩa, học sinh phải đối mặt với những khó khăn sau:
- Người nói thường nụ́i õm giữa hai từ hoặc nụ́t õm
- Lời nói trong băng quá nhanh.
- Bài nghe có nhiều từ mới.
- Trọng âm và ngữ điợ̀u theo ngữ cảnh.
- Không kiểm soát được điều sẽ nghe.
- Học sinh không nghe thường xuyên sẽ không nhận ra những từ mà các em biết.
Vậy làm thế nào để giúp các em mở rộng phạm vi nghe, để một tiết học nghe bớt căng thẳng và trở nên thú vị. Đó là điều mà rất nhiều giáo viên đang trăn trở?
II- Mục đích và phương pháp nghiờn cứu
 Để giúp học sinh khắc phục được những khó khăn trong việc nghe và nghe có hiệu quả, tôi đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu viết về phương pháp, cộng với những trải nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy. Tôi đã rút ra một số kinh nghiệm hay trong phương pháp dạy nghe. Tôi hy vọng kinh nghiệm của tôi sẽ là một tài liệu nhỏ để các bạn đồng nghiệp tham khảo.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp tổng kết qua kinh nghiệm công tác và giảng dạy
- Phương pháp điều tra, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp nghiên cứu bảng biểu
III.Giới hạn của đờ̀ tài
 - Đờ̀ tài áp dụng cho mụn tiờ́ng Anh trong viợ̀c dạy kỹ năng nghe hiểu
IV. Kờ́ hoạch thực hiợ̀n:
 -Đờ̀ tài áp dụng trong năm học 2012-2013 
B. Nội dung
 I. Cơ sở lý luọ̃n
 Nghe là một trong những kĩ năng cần thiết trong quá trình thực hiện giao tiếp. Giống như kĩ năng đọc, nghe cũng là một kĩ năng tiếp thụ, nhưng nghe thường khó hơn đọc, vì ngôn ngữ tiếp thụ qua nghe là lời nói. Khi ta nói các ý thường không được sắp xếp có trật tự như viết; ý hay lặp đi lặp lại, có nhiều từ thừa, từ đệm, không đúng ngữ pháp. Hơn nữa khi nghe người khác nói, ta chỉ nghe có một lần; còn khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản. Do đó, khi dạy kĩ năng nghe, ngoài những thủ thuật chung áp dụng cho các kĩ năng tiếp thụ, GV còn cần có những thủ thuật đặc thù cho các hoạt động luyện nghe của học sinh. 
II. Cơ sở thực tiờ̃n
	Để một tiết dạy nghe hiểu có chất lượng, giáo viên cần thực hiện các thủ thuật cơ bản trong việc dạy nghe như sau:
 Nghe là một kỹ năng ngôn ngữ liên quan đến các kỹ năng phụ khác. Khi chúng ta dạy cho các em nghe một ngoại ngữ, chúng ta phải dạy cho các em nghe theo nhiều cách khác nhau. Một số kỹ năng phụ liên quan đến nghe là:
1- Khi nghe, học sinh phải có khả năng nhận biết sự khác nhau giữa các âm vị. Ví dụ, chúng ta phải nhận thấy được sự khác nhau giữa /g/ và /k/ trong từ: "pig" và ' pick", hai từ này chỉ có một âm khác giữa chúng; hoặc là các cặp từ như " sheep và ship", " run và sun". Trong mỗi cặp từ này, sự khác nhau giữa các từ chỉ có một âm độc nhất đã hình thành một từ mới với nghĩa hoàn toàn khác nhau. 
	2- Nghe cũng liên quan đến việc lĩnh hội cấu trúc câu. Ví dụ khi nghe câu "Would you pick up the phone up ? " người nghe phải nhận ra rằng: " pick" là một động từ của câu và " phone" là một danh từ. Ngoài ra người nghe phải nhận biết được trật tự của từ và ngữ điệu của câu, phải xác định được đó là loại câu gì: câu trần thuật. câu hỏi, hay cảm thán.
	3- Một kỹ năng khác của nghe là khả năng suy ra những thông tin không được chỉ ra trực tiếp. Ví dụ khi nghe câu: "Yesterday, after getting up and having breakfast, Peter went to school" " học sinh phải luận ra rằng" Peter went to school in the morning ". Từ ngôn ngữ các em có thể hiểu được nhiều điều không được nói trực tiếp.
	4- Khi nghe các em cũng không cần thiết phải hiểu hết mọi từ mà các em nghe được, nhưng các em phải hiểu được ý chính của các thông tin mà các em vừa nghe, đây là vấn đề cơ bản nhất. Kỹ năng này gọi là kỹ năng nghe lướt.
Thực trạng và những mõu thuõ̃n
1. Ưu điểm 
Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếp trong quá trình giảng dạy nhưng bản thõn đã biết khắc phục vượt lên những khó khăn trước mắt, từng bước nâng cao chất lượng giờ dạy nghe môn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục đích chương trình, SGK 
a- Về phía giáo viên:
Tăng cường và duy trì sử dụng tương đối tốt các kỹ thuật dạy học đặc trưng - kỹ thuật dạy nghe.
- Chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy nghe 
- Phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học
- Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung các tiết dạy, vì vậy các tiết dạy nghe trở nên nhẹ nhành hơn, khụng là nụ̉i lo sợ của nhiờ̀u học sinh, khuyờ́n khích cũng như cung cṍp các địa chỉ đờ̉ học sinh xem phim nghe nhạc bằng tiờ́ng anh trờn các kờnh tivi của nước ngoài hoặc trờn mạng internet nờ́u các em có điờ̀u kiợ̀n . 
- Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ tốt cho quá trình dạy nghe:băng, đĩa, máy cassette, laptop, mỏy chiếu..
b- Về phía học sinh:
- Học sinh đã được quen dần với môn học nghe.
- Nhiều học sinh đã nghe và nhận biết được giọng đọc, nói của người bản ngữ.
- Phần lớn học sinh nghe được những bài nghe có nội dung đơn giản, vừa phải thực hiện được các yêu cầu, bài tập của giáo viên sau khi nghe lần 3
- Một số học sinh đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập.
2- Tồn tại:
a- Giáo viên:
Vẫn còn một sụ́ khó khăn nhất định trong việc thực hiện các thao tác, kỹ thuật dạy nghe, trong việc lựa chọn các kỹ thuật cho phù hợp với từng tiết dạy, từng giai đoạn của tiết dạy.Còn ngại sử dụng hoặc sử dụng chưa thành thạo đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe ( đài cassett, laptop, mỏy chiếu tranh ảnh minh họa...) 
b- Học sinh: 
- Động cơ để nghe hiểu bằng tiếng Anh còn hạn chế. 
- Nhiều em ít có cơ hội để nghe, ít tiếp cận với các thông tin đại chúng mà qua đó có thể nghe tiếng Anh. 
- Một số em còn ngại nghe và nói bằng tiếng Anh, còn sợ bị mắc lỗi. 
- Môn nghe hiểu còn mới với các em, nhất là học sinh lớp 6,7. 
- Học sinh chưa quen với tốc độ đọc, nói trong băng của người bản xứ. 
c- Phương tiện đồ dùng dạy học: 
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít, một số còn thiếu như: tranh, ảnh, băng đĩa các ụ̉ cắm bị hỏng, giọng đọc còn chưa rõ, tiếng ồn nhiều. 
Cỏc biện phỏp giải quyết vấn đề
	1- Giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống, nội dung có liên quan đến bài nghe: khai thác xem học sinh đã biết và chưa biết gì về nội dung sẽ nghe, gợi trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe.
	2- Cho học sinh đoán, nghĩ trước những điều sắp nghe trong một ngữ cảnh nhất định. Điều này chú ý của học sinh vào bài nghe và gây hứng thú của học sinh đối với bài học.
	3- Giải thích một số từ và cấu trúc cần thiết: Tuy nhiên là không cần giới thiệu hết từ mới, nên để học sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Nếu học sinh không hiểu nghĩa của từ sau khi nghe, tôi sẽ giải nghĩa bằng định nghĩa hoặc cho ví dụ.
	4- Soạn ra các yêu cầu, nhiệm vụ và bài tập về nội dung nghe.
	5- Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng trực quan, tranh, hình ảnh minh hoạ kèm theo sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội dung sắp nghe. Tranh ảnh là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu của học sinh. Nghe, xác định tranh có liên quan, sắp xếp tranh theo thứ tự.
	6- Tiến hành nghe theo ba giai đoạn: Trước khi, trong khi và sau khi nghe. Chia quá trình nghe thành từng bước:
+ Nghe ý chính, trả lời câu hỏi hướng dẫn, so sánh dự đoán.
+ Nghe chi tiết, hoàn thành bài tập, yêu cầu nghe.
+ Nghe, kiểm tra đáp án với tốc độ bình thường, không ngừng.
 * Nếu học sinh nghe không rõ thì ở mỗi từ, cấu trúc quan trọng, giáo viên cho băng tạm ngừng và cho các em nghe lại.
	7- Khai thác sự khác nhau trong câu trả lời của các cặp, các nhóm và so sánh kết quả, thảo luận  ... ó giáo viên cho học sinh đoán nghĩa một số từ quan trọng:
+ to pump
+ raw sewage
+ oil spill
- Giáo viên đưa ra câu hỏi đoán trước khi nghe:
" What causes the pollution? " 
+ GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, đoán câu trả lời.
+ GV ghi câu trả lời của học sinh lên bảng.
2) Wile- listening
 Cho học sinh nghe băng 
Lần 1 : Học sinh nghe băng, kiểm tra lại phần dự đoán ( nghe liên tục )
Hỏi học sinh: " Can you find any causes of pollution?" Nếu học sinh tìm được ít hoặc không tìm được nguyên nhân giáo viên cho HS nghe lại. Ở mỗi nguyên nhân GV cho băng tạm ngừng và cho HS nghe lần hai.
+ GV yêu cầu học sinh so sánh kết quả với bạn.
+GV hỏi HS " Can you find any causes of pollution ?"
+ GV yêu cầu các em cho biết kết quả sau khi nghe.
Đáp án: Raw sewage, oil spills, garbage, waste materials from factories, oil washed from the land.
Lần 2: GV yêu cầu học sinh đọc kỹ các thông tin cho trước trong bảng và sau đó nghe băng để điền các thông tin còn thiếu (nghe 2 lần)
Firstly
Secondly:..
Thirdly:.
Next:.
Finally:.
+ GV yêu cầu HS so sánh đáp án với bạn.
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả.
Lần 3 : GV yêu cầu học sinh nghe, kiểm tra đáp án.
3) Post- listening
Cho HS chơi trò chơi " Chain game"
Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm 4 để tóm tắt lại nội dung bài nghe.
S1: Firstly,secondly.
S2: Firstly,secondly, Thirdly,
S3: Firstly,secondly, Thirdly, Next
S4: Firstly,secondly, Thirdly, Next,, Finally
V.Hiợ̀u quả áp dụng:
 Qua một thời gian giảng dạy các tiết nghe hiểu theo phương pháp đã trình bày ở trên, tôi thấy có những ưu điểm sau :
 - Học sinh có điờ̀u kiợ̀n thực hành " pairwork' và " groupwork".
 -Với việc nghe băng một vài lần, học sinh có thể nắm được thông tin chính của bài đồng thời phát triển được các kỹ năng phụ khác như: Nghe lướt, khả năng suy luận và đoán nghĩa của từ.
 - Giờ học sinh động hơn, học sinh được tham dự vào nhiều hoạt động khác nhau.
 - GV có thể dờ̃ dàng giúp đỡ những học sinh kém.
 - Học sinh được rèn luyện cả 4 kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng nghe nói. Kỹ năng đọc được thể hiện qua việc làm bài tập. Kỹ năng viết được thể hiên qua việc viết kết quả các bài tập. 
 -Với việc dạy một tiết nghe hiểu phương pháp trên, kết quả kiểm tra cuụ́i năm mụn tiờ́ng Anh của học sinh cũng có tiến triển rõ rệt. Cụ thể :
 Năm học 2010-2011:
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
T.Bình 
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7
32
2
6,3
8
25
18
56,3
4
12,5
9 8
28
1
3,6
8
28,6
13
46,4
6
21,4
 Năm học 2011-2012:
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
T.Bình 
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8
32
4
12,5
11
34,4
15
46,9
2
6,3
9 9
28
2
7,1
9
32,1
15
53,6
2
7,1
C. Kết luận.
I.í nghĩa của đề tài đối với cụng tỏc
 Mỗi người có một suy nghĩ, mỗi giáo viên có một phong cách lên lớp. Song tôi nghĩ dù phương pháp nào đi chăng nữa cũng đều có mục đích chung là truyền thụ cho các em học sinh đúng, đủ kiến thức, kĩ năng giúp các em hiểu bài và khắc sâu kiến thức một cách nhanh nhất. Với bộ môn này tôi thiết nghĩ tìm được một phương pháp chung trong dạy học để đạt hiệu quả cao nhất là điều khiến mỗi giáo viên phải tìm tòi, song không phải ai cũng dễ dàng đạt được điều đó.
Những suy nghĩ của tôi trên đây về việc dạy nghe chỉ là những kinh nghiệm rút ra từ phương pháp cũ và mới trong thực tế giảng dạy. Có thể còn nhiều thiếu sót, song đó cũng chỉ là yếu tố cá nhân. Rất mong các đụ̀ng chí đụ̀ng nghiợ̀p góp ý đờ̉ sáng kiờ́n của tụi được hoàn thiợ̀n hơn và áp dụng rụ̣ng rãi ở bụ̣ mụn tiờ́ng Anh.
II.Khả năng ứng dụng
Ở bậc THCS việc đưa tiết dạy nghe môn tiếng Anh vào chương trình là điều kiện tốt để học sinh có thể phát triển một cách đầy đủ các kỹ năng ngôn ngữ. Song dạy và học nghe tiếng Anh còn "mới "đối với cả học sinh và giáo viên, cả giáo viên và học sinh không thể tránh khỏi những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu. Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trường chúng tôi nói riêng, các đồng nghiệp và học sinh các trường bạn nói chung khắc phục dần khó khăn, thực hiện việc dạy và học nghe môn tiếng Anh đạt hiệu quả tốt hơn. Về phía bản thân, tôi xin hứa sẽ tiếp tục thừa kế và phát huy những kết quả đã đạt được của việc thực hiện đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm, khắc phục những khó khăn trong giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh.
III.Bài học kinh nghiệm, hướng phỏt triển
 Sau khi áp dụng thành công đề tài này bản thân tôi đã gặt được những kết quả đáng kể và những kinh nghiệm quý báu cho bản thân như sau:
1- Giáo viên phải luôn tạo môi trường ngoại ngữ trong giờ học và phải sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ chính đễ giao tiếp. Tùy theo khối lớp và đối tượng học sinh, giáo viên có thể sử dụng những câu tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản, dờ̃ hiểu, dờ̃ nhớ, dờ̃ thuộc. 
- Giáo viên phải luôn biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức đã học để sử dụng trong giao tiếp. 
- Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của học sinh trong khi nói. Hãy để các em nghe và nói tự nhiên. Đừng bao giờ buộc học sinh phải dừng nói trong khi học sinh đó đang cố gắng diễn tả ý nghĩa của mình bằng tiếng Anh, làm như vậy sẽ khiến các em cảm thấy sợ mắc lỗi khi nghe và nói. 
 - Giáo viên nên lụ̀ng ghép các hoạt động nghe và nói tiếng Anh với hình thức " vừa chơi - vừa học".
- Trong thời gian ở nhà hướng dẫn các em tập nghe tiếng Anh qua đài, tivi, nghe các bài hát bằng tiếng Anh ....
Bằng việc tạo ra các môi trường ngoại ngữ như vậy thì học sinh mới có thể luyện tập tốt kỹ năng nghe và các kỹ năng giao tiếp khác. 
2- Giáo viên cần sự lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung bài nghe bằng các hình thức hoạt động, các kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho từng giai đoạn của một tiết dạy nghe
3- Sáng tạo những đồ dùng nghe phù hợp với nội dung của bài nghe: tranh ảnh, mô hình, băng ...
4- Giáo viên cần phải chọn, sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy nghe trong tiến trình của giờ dạy. Ở giai đoạn luyện tập sau khi nghe, ngoài các bài tập sách giáo khoa, giáo viên cần đưa ra các bài tập phù hợp, có tính năng giao tiếp thực tế cao. 
IV. Đề xuất, kiến nghị
	Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiờ̃n, mục đích dạy học cũng như những thành công và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần cho việc dạy tiếng Anh nói chung, dạy nghe nói riêng đạt chất lượng ngày càng cải thiện bản thân tôi có những kiến nghị thiết thực sau: 
*Ban Giám Hiợ̀u: 
- Là môi trường ngoại ngữ cho nên các kỹ năng phải được luyện tập theo đăc trưng của phương pháp dạy học, vì vậy cần phải có phòng bộ môn để tránh gây tiếng ồn cho những lớp học bên cạnh cũng như không bị tác động của tiếng ồn từ ngoài vào. ( có thể cho kết hợp với các phòng bộ môn khác)
- Hệ thống điện cần phải được tu sửa để đảm bảo tính hữu dụng và an toàn khi sử dụng.
- Cần cung cấp thêm đài, băng cassett (băng đài không có nên giáo viên tự thu từ đĩa CD vì vậy chất lượng âm thanh không đảm bảo)
* Về phía lãnh đạo cấp trên:
Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lưu học hỏi và rút kinh nghiệm qua các hội thảo chuyên đề.
 Người viết
 Nguyờ̃n Ngọc Hiờ̀n
đánh giá của hội đồng khoa học cơ sở
 .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
đánh giá của hội đồng Bệ̃ MễN
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN DAY KY NANG NGHE HIEU MON TIENG ANH CAP THCSHIEN.doc