Phân phối chương trình lịch sử lớp 8

Phân phối chương trình lịch sử lớp 8

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY

1. THUẬN LỢI:

- Đất nước đổi mới, cuộc sống của nhân dân nâng cao.

- Được Đảng và Nhà nước và các cơ quan ban ngành trong cả nước, đặc biệt là chính quyền địa phương rất quan tâm đến công tác giáo dục.

- Đổi mới phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học phù hợp với đặc trưng của bộ môn và tình hình giáo dục trong khu vực – trên thế giới.

- Đa số các phụ huynh học sinh rất quan tâm và đầu tư việc học cho con em.

- Đa số các em học sinh đều ngoan hiền, lễ phép, cần cù, chăm chỉ, sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động khác.

- Ban lãnh đạo trường có năng lực tốt trong việc chỉ đạo hoạt động dạy và học.

- Đội ngũ thầy cô giáo trẻ hoá, rất tâm huyết với nghề, kiến thức sâu rộng, có phương pháp giảng dạy tốt.

2. KHÓ KHĂN:

- Vẫn còn nhiều phụ huynh và học sinh quan niệm bộ môn lịch sử là môn học phu, do đó ít đầu tư vào việc học môn lịch sử. Học sinh thường xuyên không thuộc bài, không làm bài tập, thậm chí không có sách giáo khoa.

 

doc 35 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 2338Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình lịch sử lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP TÁM 
 CẢ NĂM: 52 TIẾT
 HỌC KỲ I: (17tuần đầu x 2 tiết/ tuần) + (1 tuần giữa x 1 tiết/ tuần) + (1 tuần cuối x 0 tiết) = 35 tiết
 HỌC KỲ II: (17 tuần đầu x 1 tiết/ tuần) + (1 tuần cuối x 0 tiết) = 17 tiết
(Trong đó lịch sử địa phương 1 tiết; tiết 43)
@&?
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Trường THCS Cát Nhơn NĂM HỌC: 2007 – 2008
 –µ— –µ—
Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ YẾN
Tổ Văn - Sử - Giáo dục công dân 
Nhóm Lịch sử – Giáo dục công dân
Giảng dạy các lớp: Khối (8A1, 8A2, 8A3, 8A4, 8A5, 8A6)
 Khối 6 (6A6, 6A5)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY
1. THUẬN LỢI:
- Đất nước đổi mới, cuộc sống của nhân dân nâng cao.
- Được Đảng và Nhà nước và các cơ quan ban ngành trong cả nước, đặc biệt là chính quyền địa phương rất quan tâm đến công tác giáo dục.
- Đổi mới phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học phù hợp với đặc trưng của bộ môn và tình hình giáo dục trong khu vực – trên thế giới. 
- Đa số các phụ huynh học sinh rất quan tâm và đầu tư việc học cho con em.
- Đa số các em học sinh đều ngoan hiền, lễ phép, cần cù, chăm chỉ, sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động khác.
- Ban lãnh đạo trường có năng lực tốt trong việc chỉ đạo hoạt động dạy và học.
- Đội ngũ thầy cô giáo trẻ hoá, rất tâm huyết với nghề, kiến thức sâu rộng, có phương pháp giảng dạy tốt.
2. KHÓ KHĂN:
- Vẫn còn nhiều phụ huynh và học sinh quan niệm bộ môn lịch sử là môn học phu,ï do đó ít đầu tư vào việc học môn lịch sử. Học sinh thường xuyên không thuộc bài, không làm bài tập, thậm chí không có sách giáo khoa.
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG 
Lớp
Sĩ số
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU 
Ghi chú
TB
K
G
Học kì 1
Cả năm
TB
K
G
TB
K
G
9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
III. BIỆN PHÁP NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG
- Giáo viên phải thật sự có tâm huyết với nghề, phải thường xuyên đầu tư nghiên cứu kỹ về phương pháp giảng dạy và cung cấp kiến thức mới để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài giảng, nhằm gây sự hứng thú, phát huy tính tích cực sáng tạo tư duy trong học tập của học sinh.
- Câu hỏi trong bài giảng phải ngắn gọn, xúc tích nhằm phục vụ cho ba đối tượng học sinh trong lớp (giỏi, khá,trung bình)
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương pháp học bài cũ, phương pháp xem bài mới trước ở nhà và phương pháp đọc tài liệu tham khảo, nghe đài, xem ti vi, báo chí.v.v
- Khi nhận xét câu hỏi trả lời của học sinh, giáo viên chú ý nên khen các em, nhằm động viên, kích lệ tinh thần học tập của các em. Nếu học sinh trả lời những câu hỏi xuất sắc thì giáo viên cần phải ghi điểm để tuyên dương cho các em, nhằm kích lệ tinh thần đầu tư say mê học tập bộ môn lịch sử của các em.
- Giáo viên phải có biện pháp nghiêm khắc (nhưng phải tế nhị, vừa sức, nhằm tạo cơ hội lần sau), đối với những học sinh có những biểu hiện thái độ học tập chưa nghiêm túc trong giờ học.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
LỚP
SĨ SỐ
SƠ KẾT HỌC KỲ I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
Ghi chú
TB
K
G
TB
K
G
9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM
1/ CUỐI HỌC KỲ I: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng học kỳ II)
2/ CUỐI NĂM HỌC: (So Sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MỤC TIÊU BÀI DẠY
TỔNG SỐ
 TIẾT
MỤC TIÊU BÀI DẠY
NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG
 PHÁP
GIẢNG
DẠY
CHUẨNBỊ
CỦA GV VÀ
HS
Phần Một LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN CẬN ĐẠI
(Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)
Chương
Một
THỜI KỲ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)
8 TIẾT
(Từ tiết 1 đến tiết 8)
1. KIẾNTHỨC:
 Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chúng quốc Mỹ (Hoa Kỳ).
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm 
“ Cách mạng tư sản”.
- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng.
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng.
- Cách mạng công nghiệp: Nội dung, hệ quả.
- Sự xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới.
- Buổi đầu của phong trào công nhân – đập phá máy và bãi công trong nửa đầu thế kỷ XIX.
- C.Mác, Ph.Aêng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Phong trào công nhân vào những năm 1848 – 1870.
2. KỸ NĂNG:
 Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Sử dụng bản đồ, tranh, ảnh,
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trướ hết là các câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa (SGK).
- Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK.
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.
- Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào thế kỷ XIX.
- Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử – Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
3. THÁI ĐỘ:
 Bồi dưỡng cho HS.
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản (CNTB) có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
- Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng tư sản (CMTS).
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789.
- Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên bao đâu khổ cho nhân dân lao động thế giới.
- Nhân dân thật sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kỹ thuật, sản xuất.
- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân.
(Từ bài 1 đến bài 4)
BÀI 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- Sự biến đổi vềkinh tế, xã hội Tây Aâu XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
+ Một nền sản xuất mới ra đời
+ Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
- Cách mạng Anh Giữa thế kỷ XVII
+ Sự phát triển của CNTB ở Anh
+ Tiến trình cách mạng
+ Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Anh Giữa thế kỷ XVII
- Chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
+ Tình hình thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
+ Diễn biến của chiến tranh
+ Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
BÀI 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)
- Nước Pháp trước cách mạng.
+ Tình hình kinh tế
+ Tình hình chính trị, xã hội
+ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
- Cách mạng bùng nổ
+ Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
+ Mở đầu thắng lợi của cách mạng.
- Sự phát triển của cách mạng.
+ Chế độ quân chủ Lập hiến (Từ 14/7/1789 đến 10/8/1792).
+ Bước đầu của nền Cộng hòa (Từ 21/9/1792 đến 2/6/1793).
+ Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (Từ 2/6/1793 đến 27/7/1794).
+ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII	
BÀI 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới 
- Cách mạng công nghiệp
+ Cách mạng công nghiệp ở Anh
+ Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức
+ Hệ quả của Cách mạng công nghiệp
- CNTB xác lập trên phạm vi thế giới
+ Các cuộc cách mạng tưsản (CMTS)
+ Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi
BÀI 4 Phong trào công nhân và sự ra đời chủ nghĩa Mác.	
- Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX.
+ Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
+ Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.
- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
+ Mác và Aêng-ghen.
+”Đồng minh những người Cộng sản”
+ Phong trào công nhân từ năm 1848-1870. Quốc tế thứ Nhất.
- Thảo luận nhóm.
- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, bảng thống kê, lập niên biểu.
- Phân tích, so sánh, rút ra kết luận nhận định.
- Liên hệ thực tế.
CHUẨNBỊ CỦA GV 
- Lược đồ Cuộc nội chiến ở Anh
- Phôtô bức tranh Xử tử Sác-lơ I	
- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Lược đồ Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và sự thành lập Hợp chủng Quốc Mĩ (1775-1783)	- Phôtô bức tranh G. Oa-sinh-tơn	
- Phôtô bức tranh Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng, bức tranh S.Mông-te-xki-ơ, bức tranh Vôn-te, G.G. Rút-xô, Tấn công pháo đài-nhà tù Ba-xti
- Lược đồ Lược lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793.
- Phôtô bức tranh M. Rô-be-xpi-e.
- Lược đồ Nước Anh giữa thế kỷ XVII.
- Lược đồ Nước Anh nửa đầu thế kỷ XIX.
- Phôtô bức tranh Chủ bao mua và những người thợ kéo sợi, Máy kéo sợi Gien-ni, G. Oát, Xe lửa Xti-phen-xơn, Máy móc trong nông nghiệp.	
- Lược đồ Khu vưcï Mĩ-La-tinh đầu thế kỷ XIX, lược đổ cách mạng 1848 – 1849 ở Châu Aâu.
- Phôtô bức tranh Khởi nghĩa tháng 2 – 1848 ở Pa-ri, bức tranh Đoàn quân Ga-ri-ban-đi tiến vào Pa-lét-mô ngày 27/5/1860, bức tranh Lễ tuyên bố thống nhất nước Đức tháng 1/1871 tại cung điện Véc-xai.	
- Phôtô bức tranh Lao động trẻ em ở trong hầm mỏ ở Anh, bức tranh Công Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội, bức tranh C.Mác, bức tranh Ph. Aêng-ghen, bức tranh Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, xuất bản lần đầu tiên ở Anh 2/1848, bức tranh Quang cảnh buổi thành lập Quốc tế thứ nhất.
- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài học mới.
- phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Hai bàn, gồm 6 em thành 1 nhóm), áp dụng bài tập vào tiết học mới, giải một vài bài tập của bài học mới vừa học và giải bài tập cũ của tiết học trước.
CHUẨN BỊ CỦA HS	.
- Làm bài tập l ... 1874)
- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai, nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882-1883
+ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai(1882).
+ Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến.
+ Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụy đổ (1884)
BÀI 26 Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX.
- Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”.
+ Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế (7/1885)
+ Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng.
- Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
+ Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887).
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892).
+ Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895).
BÀI 27 Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX
- Khởi nghĩa Yên Thế (1284-1913)
- phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
BÀI 28 Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam, nửa cuối thế kỷ XIX
- Tình hình việt Nam nửa cuối hế kỷ XIX
- Những đề nghị cải cách ở Việt nam vào nửa cuối thế kỷ XIX
- Kết cục của các đề nghị cải cách.
	- Bảng phụ để hướng dẫn HS, làm bài tập	
- Thảo luận nhóm.
- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử, tư liệu lịch sử.
- Tường thuật, phân tích, mô tả, so sánh, liện hệ thực tế; đối chiếu, đánh giá nhận định.
CHUẨNBỊ CỦA GV
- Lược đồ Cuộc 
kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1885)	
- Lược đồ Thực dân Pháp đánh chiếm và cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở sáu tỉnh Nam Kỳ (1859-1874)
- Phôtô bức tranh Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa	
- Lược đồ Những địa điểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam Kỳ (1860-1879)
- Phôtô bức tranh Trương Định nhận phong soái	
- Phôtô bức tranh Hoàng Diệu
- Lược đồ Kinh thành Huế năm 1885, bức tranh Hàm Nghi, bức tranh Tôn Thất Thuyết.
- Lược đồ Công sự phòng thủ Ba Đình.
- Lược đồ Vị trí Ma Cao.
- Lược đồ căn cứ Hương Khê.
- Phôtô bức tranh Nguyễn Thiện Thuật, bức tranh Phan Đình Phùng. 	
- Lược đồ Căn cứ Yêu Thế.
- Phôtô bức tranh Hoàng Hoa Thám.
- Phôtô bức tranh	Kiểm tra viết 1 tiết, không sử dụng đồ dùng dạy học
Nguyễn Trường Tộ
- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài học mới.
- phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Hai bàn, gồm 6 em thành 1 nhóm), áp dụng bài tập vào tiết học mới, giải một vài bài tập của bài học mới; giải bài tập cũ của tiết học trước.
CHUẨN BỊ CỦA HS	.
- Làm bài tập lịch sử và học bài cũ của bài đã học; xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.
- Quan sát sát bản đồ, tranh ảnh lịch sử có trong bài học, nhằm khai thác các kiến thức cơ bản trong bản đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử.
- Tăng cường đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
	.
Chương 2 
XÃ HỘI VIỆT NAM (Từ năm 1897-1918)
6 TIẾT
(Từ tiết 46 đến tiết 51)
1. KIẾNTHỨC:
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Các chính sách CT, KT, VH, GD của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Những nét chính về sự biến đổi về kinh tế, về cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa; hiểu được sơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Nội dung của các phong trào: Phong trào Đông du (1905-1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), cuôic vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).
- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì chiến tranh (1914-1918).
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
- Lịch sử dân tộc thời kì giữa thế kỉ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tiến trình xâm lược của Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX.
- Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến (1885-1896).
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
2. KỸ NĂNG:
Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Sử dụng bản đồ.
- Rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hội, trên cơ sở đó, lập bảng biểu so sánh để ghi nhớ.
- Làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử.
- Tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học lịch sử
- Tổng hợp trong việc học tập bộ môn lịch sử như: phân tích, nhận xét, đánh giá.
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời.
- Biết tường thuật diễn giải một câu chuyện có liên quan đến tri thức lịch sử.
3. THÁI ĐỘ:
Bồi dưỡng cho HS.
- Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp; mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX; thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập dân tộc.
- Trân trọng hành động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX
- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX, trong chiến tranh (1914-1918) và của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
- Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.
- Hiểu thêm giá trị của độc lập tự do.
- Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc.
- Trân trọng các tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh.
 (Từ bài 29 đến bài 31)
BÀI 29 Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam	- Phôtô bức tranh Ga Hà Nội năm 1900	
- cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp (1897-1914)
+ Tổ chức bộ máy Nhà nước
+ Chính sách kinh tế
+ Chính sách văn hóa, giáo dục
 - Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
+ Các vùng nông thôn
+ Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
+ Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc
BÀI 30 Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918	- Phôtô bức tranh Phan Bội Châu, bức tranh Lương Văn Can, bức tranh Phan Châu Trinh	
- Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Phong trào Đông du (1905-1909)
+ Đông Kinh nghĩa thục (1907)
+ Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ (1908)
- Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
+ Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
+ Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
+ Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
BÀI 31 Ôân tập lịch sử Việt Nam (Từ năm 1858-1918)
- Những sự kiện chính
+ Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858-1884
+ Phong trào Cần vương (1885-1896)
+ Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918)
- Những nội dung chủ yếu
- Bài tập thực hành.
- Thảo luận nhóm.
- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử.
- Hình thành khái niệm, phân biệt thuật ngữ, khái niệm.
- Nhận xét, đánh giá, phân biệt đặc điểm chung và riêng; trình bày sự kiện.
- Liên hệ thực tế.
CHUẨN BỊ CỦA GV
- Phôtô bức tranh Nông dân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc, bức tranh Công nhân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc, bức tranh Nhà hát lớn thành phố Hà Nội	
- Bảng thống kê các sự kiện chính lịch sử Việt Nam (1858-1918)
- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài học mới.
- phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Hai bàn, gồm 6 em thành 1 nhóm), áp dụng bài tập vào tiết học mới, giải một vài bài tập của bài học mới vừa học và giải bài tập cũ của tiết học trước.
CHUẨN BỊ CỦA HS	.
- Làm bài tập lịch sử và học bài cũ của bài đã học; xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.
- Quan sát sát bản đồ, tranh ảnh lịch sử có trong bài học, nhằm khai thác các kiến thức cơ bản trong bản đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử.
- Tăng cường đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
	- Phôtô bức tranh Vua Duy Tân, bức tranh Trịnh Văn Cấn, bức tranh Tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-vê-vin	Kiểm tra học kỳ II, không sử dụng đồ dùng dạy học
PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
1 TIẾT
 (Từ tiết 43)
1. KIẾNTHỨC:
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Phong trào nông dân Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa (1771-1773)
- Nguyễn Nhạc giải phóng thành phủ Quy Nhơn.
- Cuộc đại chiến giữa quân Tây Sơn và quân Nguyễn Aùnh ở Quy Nhơn.
2. KỸ NĂNG:
Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Kể chuyện, tường thuật, giải thích, phân tích, nhận định, đánh giá một sự kiện lịch sử.
3. THÁI ĐỘ:
Bồi dưỡng cho HS.
- Tinh thần yêu nước chống áp bức bóc lột.
- Tự hào về truyền hào hùng của lịch sử ở địa phương.
Bài Những trận đánh của nghĩa quân Tây Sơn trên đất Bình Định.
- Phong trào nông dân Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa (1771-1773)
- Nguyễn Nhạc giải phóng thành phủ Quy Nhơn.
- Cuộc đại chiến giữa quân Tây Sơn và quân Nguyễn Aùnh ở Quy Nhơn.
- Thảo luận nhóm.
- Kể chuyện, tường thuật, giải thích, phân tích, nhận định, đánh giá một sự kiện lịch sử.
- Liên hệ thực tế.
CHUẨNBỊ CỦA GV.	
- Bảng phụ cung cấp kiến thức bổ sung cho bài học. 
CHUẨNBỊ CỦA HS.	.
- Làm bài tập lịch sử và học bài cũ.
- Tăng cường sưu tầm và đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
 Cát Nhơn, ngày 10 tháng 9 năm 2010.
 Người lập kế hoạch.
 NGUYỄN THỊ YẾN.
@ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
.. .. .. .. .. .. .. .. .. @ KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
.. .. .. .. .. .. .. .. .. 
 Cát Nhơn, ngày..tháng.năm 201
 HIỆU TRƯỞNG
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM - LS 8.doc