Giáo án Tin học 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu

Giáo án Tin học 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

 - KiĨm tra viƯc n¾m b¾nt kin thc cđa hc sinh t ®Çu n¨m hc.

 - §iỊu chnh viƯc hc cđa hc sinh cịng nh­ viƯc d¹y cđa gi¸o viªn.

 1.2. K N¨ng

 - H×nh thµnh cho hc sinh k n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, t­ duy tỉng hỵp.

 1.3. Th¸i ®

- Nghiªm tĩc, tp trung, chĩ ý.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Chuẩn bị của Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án.

- Tranh, bảng phụ, bài thực hành, phòng máy vi tính.

2.2 Chuẩn bị của học sinh:

- Sách vở, bút thước.

- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.

 

doc 90 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Học kỳ 1 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 1	
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
Ngày soạn: 14/08/2010
Ngày dạy:17/08. 7B – 21/08. 7A 
1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính.
- Tác dụng của chương trình bảng tính trong tin học.
1.2. Kỹ năng:
- Nhận biết được giao diện chính của chương trình bảng tính.
- Nhập cho được dữ liệu vào bảng tính.
1.3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
2.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách, vở, bút, thước kẻ.
- Xem trước nội dung bài mới.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp: Đặt câu hỏi cho cả lớp và gọi một số học sinh lên trả lời, yêu cầu các học sinh khác nhận xét.
- Phương pháp dạy học trực quan: sử dụng hình thức minh họa, trưng bày những đồ dùng trực quan cĩ tính chất minh họa như bảng điểm, bản đồ...
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: 	7A - 26 , vắng: 
	7B - 24 , vắng: 
4.2. Kiểm tra bài cũ:
4.3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (2’)
 Để tiện cho việc theo dõi, so sánh và sắp xếp dữ liệu cũng như tạo biểu đồ minh họa cho các số liệu tương ứng. Thì phần mềm Microsoft Excel đã có những chức năng trên nhằm đáp ứng nhu cầu trong thực tế. Tiết học này ta sẽ bước đầu làm quen với chương trình này. Ta sang bài mới “Chương trình bảng tính là gì?”.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng.
1. Bảng và nhu cầu xử lí bảng.
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
- Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh dữ liệu
- Dán hình 1: Bảng điểm lớp em lên bảng cho học sinh quan sát.
- Ví dụ hình 1 SGK. Ta dễ dàng theo dõi, phân loại kết quả học tập của từng học sinh.
- Ngoài việc thông tin được trình bày như trên, bảng tính còn thực hiện một số tính toán như: Tính tổng, TBC, xác định GTLN,NN, hoặc vẽ biểu đồ để minh hoạ.
- Chương trình bảng tính là gì?
- Lắng nghe.
- Quan sát hình.
- Trả lời.
15’
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chương trình bảng tính.
2. Chương trình bảng tính Một số đặc điểm chung của chương trình bảng tính.
+ Dữ liệu trình bày dưới dạng bảng.
+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
+ Các tính toán được thực hiện tự động.
+ Khi dữ liệu thay đổi, các ô tính liên quan được cập nhật tự động.
+ Có thể sắp xếp và lọc dữ liệu theo những tiêu chí khác nhau.
+ Có các công cụ vẽ biểu đồ để minh hoạ trực quan cho dữ liệu
- Quan sát hình 5/SGK
? Nhận xét cách trình bày nội dung.
-Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
- Giải thích thêm về một số đặc điểm chung của chương trình bảng tính.
? Ích lợi của chương trình bảng tính.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Lắng nghe
- Trả lời.
4.4 Củng cố(10’)
- Hệ thống toàn bộ kiến thức.
- Nêu 1 ví dụ mà dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng? Mà trên đó thực hiện các tính toán.
-? Trong Word ta cũng tạo được các bảng. Vậy đâu là điểm khác biệt giữa bảng tạo bằng chương trình bảng tính và bảng tạo bằng hệ soạn thảo văn bản.
4.5 Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài và làm bài tập 1,2 trang 9 SGK.
- Làm bài tập từ 1.1 -> 1.5 sách bài tập.
- Xem trứơc bài nội dung tiếp theo.
5. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
— —»@@&??«— — —
Kí duyệt
Tiết thứ: 2
Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
Ngày soạn: 18/08/2010
Ngày dạy: 21/08. 7A – 23/08. 7B
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Màn hình làm việc của chương trình bảng tính
- Nhập dữ liệu vào trang tính: Nhập và sửa dữ liệu, di chuyển trên trang tính, gõ chữ Việt trên trang tính.
1.2. Kỹ năng:
- Nhận biết được giao diện chính của chương trình bảng tính.
- Nhập cho được dữ liệu vào bảng tính.
1.3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, tranh ảnh phĩng to hình 6/ SGK trang 7
2.2 Đồ dùng:
- Học sinh: Sách vở, bút thước.
- Xem trước nội dung bài mới.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp: Đặt câu hỏi cho cả lớp và gọi một số học sinh lên trả lời, yêu cầu các học sinh khác nhận xét.
- Phương pháp dạy học trực quan: sử dụng hình thức minh họa, trưng bày những đồ dùng trực quan cĩ tính chất minh họa như bảng điểm, bản đồ...
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: 	7A - 26 , vắng: 
	7B - 24 , vắng: 
4.2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
* Câu hỏi:
Chương trình bảng tính là gì? Nêu một số đặc trưng của chương trình bảng tính?
* Đáp án:
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thơng tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính tốn cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu cĩ trong bảng.
- Một số đặc trưng của chương trình bảng tính: Màn hình làm việc, dữ liệu, khả năng tính tốn và sử dụng hàm cĩ sẵn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ...
* Dự kiến học sinh trả lời: 2 HS
4.3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài mới: (1’)
 Ta mới tìm hiểu sơ qua về chương trình bảng tính. Tuy nhiên giao diện chúng ra sao, làm thế nào để ta thực hiện được chúng, tiết học này sẽ giúp các em làm được điều đó.
* Tiến trình bài dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Néi dung
10’
Hoạt động 1:Tìm hiểu về màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút 
- Treo tranh về giao diện của chương trình bảng tính Excel.
- Quan sát hình.
- ? Nhìn tranh cho biết giao diện gồm những thanh phần cơ bản nào.
-? Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống như ở chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm thành phần gì?
- Nhận xét.
- Giải thích chức năng của từng thành phần.
- Trả lời.
- Thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính.
lệnh giống như ở chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm:
- Thanh công thức: Nhập công thức, hiển thị dữ liệu.
- Bảng chọn Data (Dữ liệu): gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.
- Trang tính: Gồm các cột và hàng, giao giữa cột và hàng là một ô.
15’
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách nhập dữ liệu vào trang tính.
4. Nhập dữ liệu vào trng tính
a) Nhập và sửa dữ liệu:
- Nháy chuột vào 1 ô của trang tính và nhập dữ liệu giống như trong soạn thảo văn bản.
- Thao tác nháy chọn 1 ô gọi là kích hoạt ô tính.
- NÕu sửa dữ liệu của một ô: Nháy đúp chuột vào ô đó và thực hiện việc sửa dữ liệu tương tự như soạn thảo văn bản.
b) Di chuyển trên trang tính:
- Sử dụng phím mũi tên trên bàn phím.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
c) Gõ chữ Việt:
- Tương tự như soạn thảo văn bản.
- Hướng dẫn cách nhập dữ liệu vào một ô.
- Có thể di chuyển các ô theo hai cách: Sử dụng phím mũi tên trên bàn phím hoặc sử dụng chuột.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
4.4 Củng cố(10’)
- Hệ thống toàn bộ kiến thức.
- ? Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính khác.
- Chức năng chính của chương trình bảng tính là gì?
4.5 Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK.
- Xem trước bài mới.
5. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
— —»@@&??«— — 
Kí duyệt
Tiết thứ: 3
Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH EXCEL
Ngày soạn: 21/08/2010
Ngày dạy: 24/08. 7B – 28/08. 7A
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Khởi động và kết thúc Excel
- Nhận biết các ơ, hàng, cột trên trang tính Excel
- Nhập dữ liệu vào trang tính
1.2. Kỹ năng:
- Nhận biết được giao diện chính của chương trình bảng tính.
- Nhập cho được dữ liệu vào bảng tính.
1.3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Hoàn thành tốt nội dung thực hành.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Phòng máy vi tính thực hành.
2.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp: yêu cầu học sinh nhớ lại cách khởi động, lưu và thốt khỏi màn hình trong Word từ đĩ vận dụng đối với trong Excel.
- Nêu và giải quyết vấn đề: Đưa ra yêu cầu thực hành và quan sát học sinh làm từ đĩ chỉ dẫn cho từng máy.
- Phương pháp luyện tập: cho học sinh thực hiện đi thực hiện lại các thao tác cho thành thạo.
- Phương pháp ơn tập: giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: 	7A - 26 , vắng: 
	7B - 24 , vắng: 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm những gì?
* Đáp án
+ Thanh cơng thức
+ Thanh tiêu đề
+ Các thanh cơng cụ
+ Thanh bảng chọn
+ Bảng chọn Data
+ Trang tính...
* Dự kiến học sinh trả lời: 2 HS
4.3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài mớ ... ïc hện thao tác nháy đúp chuột vào vạch ngăn cách)
2. Chọn hàng, cột cần xoáà EditàDelete
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 - Nêu và giải quyết vấn đề
 - Hướng dẫn mẫu
 - Kiểm tra kết quả của học sinh
 - Luyện tập, thực hành
4.3. Giảng bài mới:
	* Giới thiệu bài mới:	(1’)
	Để biết cách sử dụng điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính, thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu thì hôm nay ta sẽ được tìm hiểu qua bài thực hành.
	* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
17’
Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 3
Bài tập 3: 
Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu 
- Khi sao chép ô có công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ tự động điều chỉnh để giữ quan hệ tương đối theo ô đích.
 -Tạo trang tính như mẫu 
Tạo trang tính mới với nội dung như hình 50 sau đó: Sử dụng hàm hoặc công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1, B1 và C1?
Hãy sao chép công thức trong ô D1 vào các ô : D2; E1; E2 và E3. Quan sát các kết quả nhận được và giải thích. Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2. Quan sát kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em?
- Kiểm tra kết quả của các nhóm.
=> Rút ra kết luận
- Thực hành tạo trang tính
- Ở đây ta sử dụng hàm SUM để tính tổng ở ô D1 như sau: = SUM(A1, B1, C1).
- Ví dụ, ở ô D1 ta nhập công thức: =A1+B1+C1, cho kết quả là 6(=1+2+3); khi sao chép công thức này ở ô D1 sang ô D2, tại ô D2 công thức sẽ là:=A2+B2+C2 cho kết quả là 15(=4+5+6); Như vậy có thể hiểu là khi địa chỉ hàng của ô đích tăng lên 1 (từ D1 sang D2)thì địa chỉ hàng của các ô tính trong công thức cũng tăng tương ứng lên 1(A1 thành A2, B1 thành B2, C1 thành C2)
15’
Hoạt Động 2: Hướng dẫn bài tập 4
Bài tập 4: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng 
Chèn hàng: InsertàRows
Chèn cột: Insertàcolumns
- Mở bảng tính So theo doi the luc đã lưu trong bài tập 2. Thực hiện các thao tác chèn thêm hàng, thêm cột, điều chỉnh các hàng và cột để có trang tính tương tự như hình 51.
- Ta cần chèn vào những hàng, cột nào để bảng tính giống mẫu?
- Nhận xét
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Phát biểu: Chèn hàng hang danh sách lớp em và cột địa chỉ và cột điện thoại.
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính
- Nhập dữ liệu vào các cột vừa chèn thêm và lưu bảng tính?
- Thực hành theo yêu cầu
	4.4 Củng cố (5’)
	- Kiểm tra kết quả thực hành rồi nhận xét.
	4.5 Hướng dẫn về nhà : 	(1’)
- Về nhà học bài cũ.
- Làm bài tập sách giáo khoa
5. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —
Kí duyệt
Tiết 31
Bµi tËp
Ngày soạn: 03/12/2010
Ngày dạy:06/12. 7B – 11/12. 7A
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính.
- Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, sử dụng các hàm tính tốn.
	1.2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính, thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Vận dụng thành thạo các hàm tính tốn.
	1.3. Thái độ:
Nghiêm túc trong thực hành.
Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Tranh, bảng phụ, bài thực hành, phòng máy vi tính.
2.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 - Nêu và giải quyết vấn đề
 - Hướng dẫn mẫu
 - Kiểm tra kết quả của học sinh
 - Luyện tập, thực hành
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1. Tổ chức lớp: (1’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
Lớp 7A : 26 ; Vắng:
	Lớp 7B : 24 ; Vắng: 
4.2. Kiểm tra bài cũ: Khơng thực hiện
4.3. Giảng bài mới:
	* Giới thiệu bài mới:	(1’)
	Giờ trước chúng ta đã làm bài thực hành, để phục vụ cho bài kiểm tra giờ sau, cơ cùng các em trong giờ này sẽ làm những bài tập vận dụng.
	* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
17’
Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức đã học
1. Lý thuyết:
+ Hàm tính giá trị trung bình cộng: AVERAGE
+ Hàm tính tổng: SUM
+ Hàm xác định giá trị lớn nhất: MAX
+ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN
- Nhắc lại các hàm tính tốn:
+ Gọi HS trả lời
- Nhắc lại để chèn thêm cột ta thực hiện như thế nào?
- Vậy để chèn thêm cột trống vào trứơc cột D ta làm như thế nào?
- Sau khi đã chèn xong cột mới, ta tiến hành nhập thông tin vào.
- Tương tự chèn thêm hàng trống và điều chỉnh độ rộng của cột , độ cao của hàng 
-HS trả lời: 
- HS trả lời
- InsertàColumns
- HS thực hiện trên máy.
- Một hàng trống sẽ được chèn lên trên hàng được chọn. (Hoặc nếu là cột thì một cột trống sẽ được chèn bên trái cột được chọn)
- HS thực hiện trên máy.
15’
Hoạt Động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
2.Bài tập: 
Sử dụng bảng 119/SGK- trang 92
a) Điều chỉnh độ rộng của hàng, cột thích hợp theo đúng yêu cầu của bài
b) Thực hiện nhập dữ liệu vào bảng
- Thực hiện chèn thêm cột
- Sử dụng hàm SUM
a) GV yêu cầu HS thực hiện điều chỉnh độ rộng của cột, hàng thích hợp
-Sao chép bảng đã chỉnh sửa xuống liền dưới bảng 1 và thay tên Tổ 1 thành tổ 2
b)Nhập dữ liệu trong các cột đơn vị và số lượng vào hai bảng
c) Chèn thêm cột Tổng cộng để tính số lượng ủng hộ của hai tổ ( Sử dụng hàm tính tốn)
- Thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe, theo dõi.
	4.4 Củng cố (5’)
	- Hệ thống lại toàn bộ nội dung.
	- Kiểm tra kết quả thực hành của học sinh theo từng máy
	4.5 Hướng dẫn về nhà : 	(1’)
- Xem lại nội dung ơn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra
5. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —
Kí duyệt
Tiết 32, 33
KiĨm tra thùc hµnh 1 tiÕt
Ngày soạn: 04/12/2010
Ngày dạy:07, 13/12. 7B – 11, 18/12. 7A
1. MỤC TIÊU:
 1.1 Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chủ đề làm việc và tính toán trên bảng tính điện tử, điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng. 
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập và sử dụng công thức trên chương trình bảng tính Excel, điều chỉnh và trình bày trang tính mang tính thẩm mỹ cao.
1.3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong kiểm tra thực hành.
- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- §Ị kiĨm tra, giáo án.
- Phòng máy vi tính.
2.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 - Nêu và giải quyết vấn đề
 - Kiểm tra ®¸nh gi¸ kết quả häc tËp của học sinh
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1 §Ị bµi
Lập trang tính sau theo mẫu dưới đây:
- Yêu cầu: 
Hãy dùng các hàm có sẵn để tính :
a) Tính tổng chi theo tứng tháng 
b) Tính trung bình cộng chi mỗi tháng. 
c) Tìm Số tiền chi lớn nhất trong mỗitháng. 
d) Tìm Số tiền chi tiết kiệm (nhỏ) nhất trong mỗi tháng. 
Lưu ý: Lưu bài kiểm tra trong ổ D với tên là Ten HS
4.2. §¸p ¸n:
Mở chương trình và lập trang tính: 4 điểm
Tổng chi tiêu: =Sum (B3:B7) ; =Sum (C3:C7) ; 	=Sum (D3:D7) 
Chi tiêu trung bình mỗi tháng: =Average (B3:B7); 	=Average (C3:C7); 
 =Average (D3:D7)
Số tiền chi lớn nhất: = Max(B3:B7); 	= Max(C3:C7); 	= Max(D3:D7); 
Số tiền chi tiết kiệm: =Min(B3:B7) ;	=Min(C3:C7) ;	= Min(D3:D7) ;
Mỗi công thức thực hiện đúng: 0.5 điểm
4.3. Thèng kª kÕt qu¶:
Lớp 
Sĩ số
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
7A
26
7B
24
5. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 34
ƠN T ẬP
Ngày soạn: 11/12/2010
Ngày dạy:14/12. 7B – 18/12. 7A
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
	- KiĨm tra viƯc n¾m b¾nt kiÕn thøc cđa häc sinh tõ ®Çu n¨m häc.
	- §iỊu chØnh viƯc häc cđa häc sinh cịng nh­ viƯc d¹y cđa gi¸o viªn.
 1.2. Kü N¨ng
	- H×nh thµnh cho häc sinh kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, t­ duy tỉng hỵp.
 1.3. Th¸i ®é
- Nghiªm tĩc, tËp trung, chĩ ý.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Tranh, bảng phụ, bài thực hành, phòng máy vi tính.
2.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	Quan s¸t, ph©n tÝch tỉng hỵp.
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1. Tổ chức lớp: (1’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
Lớp 7A : 26 ; Vắng:
	Lớp 7B : 24 ; Vắng: 
4.2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng thùc hiƯn
4.3. Giảng bài mới:
	* Giới thiệu bài mới:	
	* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Nội dung
18’
- Gi¸o viªn ®­a ra c¸c chđ ®Ị kiÕn thøc lý thuyÕt c¬ b¶n ®· häc trong ch­¬ng tr×nh häc kú I.
- Yªu cÇu häc sinh theo c¸ nh©n lÇn l­ỵt gi¶i ®¸p c¸c chđ ®Ị lý thuyÕt ®ã.
- HS: Quan s¸t vµ ghi chÐp.
- Nhí l¹i vµ tr¶ lêi.
1. Lý thuyÕt
- C¸c thao t¸c khëi ®éng Excel
- C¸c thµnh phÇn trªn cưa sỉ cđa Excel
- C¸c b­íc nhËp c«ng thøc
- Cĩ ph¸p cđa c¸c hµm
 SUM
 AVERAGE
 MAX
 MIN
20’
GV: Ra bµi tËp (treo b¶ng phơ) vµ h­íng dÉn häc sinh lµm bµi.
- §Ĩ häc sinh lµm bµi.
GV: §­a ra ®¸p ¸n.
-1, 2, -6, 1, 1, 1.
GV: §­a ra bµi tËp 2 (ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh).
- H­íng dÉn häc sinh lµm.
HS: Quan s¸t, nghe h­íng dÉn vµ lµm bµi.
- So s¸nh víi c¸c m¸y xung quanh.
- Ch÷a bµi nÕu sai.
HS: Quan s¸t bµi tËp.
- Nghe hướng dÉn vµ thùc hµnh lµm bµi.
2. Bµi tËp
a) Bµi 1
Gi¶ sư trong « A1, B1 lÇn l­ỵt lµ c¸c sè -4, 3. Em h·y cho biÕt kÕt qu¶ cđa c¸c phÐp tÝnh:
=SUM(A1,B1)
=SUM(A1,B1,B1)
=SUM(A1,B1,-5)
=SUM(A1,B1,2)
b) Bµi tËp 2
- Sư dơng c¸c hµm: SUM tÝnh Tỉng, MAX, MIN tÝnh cét Tỉng, AVERAGE tÝnh cét N«ng nghiƯp, C«ng nghiƯp, DÞch vơ.
1
N¨m
NNghiƯp
CNghiƯp
DVơ
Tỉng
2
2001
164031
542155
104945
?
3
2002
170366
70499
126381
?
4
2003
174927
136165
139721
?
5
2004
188045
159752
157753
?
6
GTTB
?
?
?
?
7
GTLN
?
8
GTNN
?
- L­u b¶ng víi tªn Gia tri san xuat.
 4.4 Củng cố (5’)
	- Nh¾c l¹i c¸c b­íc sư dơng hµm ®Ĩ tÝnh to¸n.
	- NhËn xÐt gio¸no tËp cđa häc sinh.
 4.5 Hướng dẫn về nhà : 	(1’)
	- Thùc hµnh trªn m¸y nÕu cã ®iỊu kiƯn.
	- ChuÈn bÞ tèt cho bµi kiĨm tra häc kú I.
5. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doctin 7- tiet 1+16.doc