Giáo án Mỹ thuật 8 cả năm

Giáo án Mỹ thuật 8 cả năm

Ngày giảng : Tiết 1

Lớp 8a: .HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA

Lớp 8b:.SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN

I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

-Giúp học sinh:

+Biết cách sử dụng sách giáo khoa

+Nắm được những nét sơ lược về mĩ thuật thời trần: Kiến trúc,điêu khắc và trang trí,đồ gốm

2.Kỹ năng: Quan sát,nhận sét

3.Thái độ: Tự hào,trân trọng về mĩ thuật thời trần

II.Chuẩn bị

1.Giáo viên: Tranh mĩ thuật 8

2.Học sinh: Đồ dùng học tập

III.Tiến trình dạy học

1.Tổ chức: ( 1')

Lớp 8a: .Vắng.

Lớp 8b:.Vắng.

2.Kiểm tra:( 2'),(Đồ dung học tập của học sinh )

3.Bài mới:

 

doc 42 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2808Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật 8 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : Tiết 1
Lớp 8a: ...............HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
Lớp 8b:................SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Giúp học sinh:
+Biết cách sử dụng sách giáo khoa
+Nắm được những nét sơ lược về mĩ thuật thời trần: Kiến trúc,điêu khắc và trang trí,đồ gốm
2.Kỹ năng: Quan sát,nhận sét
3.Thái độ: Tự hào,trân trọng về mĩ thuật thời trần
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Tranh mĩ thuật 8
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: ( 1')
Lớp 8a: ...............Vắng............
Lớp 8b:................Vắng...............
2.Kiểm tra:( 2'),(Đồ dung học tập của học sinh )
3.Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
T,g
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa
GV: Nêu lý do việc giảm tải chương trình nên của bộ giáo dục nên nội dung tiết học có sự thay đổi
GV: Giới thiệu chương trình môn học,cách sử dụng sách giáo khoa,tranh ảnh mĩ thuật cho học sinh
GV: HD -HS sử dụng sgk và tranh ảnh
Hoạt động 2:Vài nét về bối cảnh lịch sử
HS: Đọc phần I
CH: Trình bày vài nét tiêu biểu về bối cảnh xã hội thời trần?
Hoạt động 3: Vài nét về mĩ thuật thời trần
HS: Đọc phần chữ bên dưới mục II
GV: Nhấn mạnh thêm những kiến thức cơ bản
CH: Mĩ thuật thời trần bao gồm có những loại hình nào? ( Kiến trúc,điêu khắc và trang trí,đồ gốm )
HS: Đọc phần 1
CH: Ở thời trần bao gồm có mấy loại hình kiến trúc? những nét tiêu biểu của mỗi loại hình?(Kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo )
+Cho biết nét đặc trưng tiêu biểu của kiến trúc cung đình?
+Kiến trúc phật giáo có những đặc điểm tiêu biểu nào?
GV: Sử dụng tranh tháp chùa Phổ Minh
HS: Quan sát,nhận xét về đặc điểm của tháp?
GV: Tháp Phổ Minh là một trong những công trình kiến trúc phật giáo tiêu biểu của thời trần
HS: Đọc phần 2
CH: Điêu khắc và trang trí thường gắn với loại hình mĩ thuật nào? dùng để làm gì?
GV: Treo tranh chạm khắc trang trí
HS: Quan sát, thấy được nghệ thuật chạm khắc tinh xảo của các nghệ nhân xưa
GV: Treo tranh gốm thời Trần và cả gốm thời lý
HS: Quan sát,nhận xét gốm thời Trần có gì khác gốm thời Lý?
Hoạt động 4: Đặc điểm mĩ thuật thời Trần
CH: Hãy trình bày đặc điểm tiêu biểu của mĩ thuật thời trần?
-HS trình bày,nhận xét
-GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm
((7')
((6')
5
5
5
(
I.Hướng dẫn sử dụng sách khoa
1.Chương trình môn học
2.Sử dụng sách giáo khoa
-Bọc,giữ gìn cẩn thận
- Học thuộc bài cũ,đọc bài mới hai 
đến ba lần trước khi đến lớp 
- Vẽ bài thực hành đầy đủ trước khi
 đến lớp và nộp vào đầu giờ tiết học
3.Tranh ảnh
-Đọc kĩ sách giáo khoa
-Quán sát,nhận biết được nội dung
ý nghĩa của tranh
II.Vài nét về bối cảnh lịch sử
-Nhà trần có nhiều chính sách tiến 
bộ: Chế độ trung ương tập quyền
được củng cố và tăng cường,tinh 
thần tựchủ ngày càng được nâng cao
III.Vài nét về mĩ thuật thời trần
1.Kiến trúc
a.Kiến trúc cung đình
- Tu bổ lại kinh thành thăng
long,xây dựng cung điện Thiên
 trường và các lăng tẩm nổi tiếng.
b.Kiến trúc phật giáo
 -Nhà Trần cho xây dựng nhiều chùa 
tháp nổi tiếng ở Quảng ninh
HàTây,Nam Định,Vĩnh Phúc.
2.Điêu khắc và trang trí
- Luôn gắn với công trình kiến trúc
,dùng để thờ cúng trong các chuà
hay đặt trước các lăng mộ, tượng 
trưng cho khí phách oai hùng của 
người đã khuất
-Bao gồm có tượng phật,tượng quan 
hầu hầu,con thú ( hổ.ngựa ở các 
lăng mộ )
- Chạm khắc chủ yếu để trang trí 
làm đẹp cho các công trình kiến trúc
- Tác phẩm tiêu biểu: Cảnh dâng 
hoa tấu nhạc,vũ nữ múa,rồng ( chùa
 dâu bắc Ninh),rồng có thân hình 
mập mạp uốn khúc,mạnh mẽ hơn
 thời lý. 
3.Đồ gốm
-Gốm thời Trần có xương dày,thô 
và nặng hơn gốm thời lý,bao gồm 
nhiều hoa văn trang trí với những 
nét vẽ khoáng đạt,không gò bó-Đề 
tài trang trí chủ yếu là hoa sen,hoa 
cúc
IV.Đặc điểm mĩ thuật thời trần
- Mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khỏe 
khoắn,phóng khoán biểu hiện được 
sức mạnh,lòng tự hào,tự tôn dân tộc.
 Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa 
mĩ thuật thời Lý và nhận mĩ thuật 
các nước láng giềng làm giàu cho 
nghệ thuật dân tộc
4.Củng cố: (2')
-Mĩ thuật thời Trần 
+Vài nét về bối cảnh xã hội
+Công trình kiến trúc,điêu khắc và trang trí,đồ gốm
5.Hướng dẫn về nhà : (1')
-Học bài kết hợp đọc sách giáo khoa
-Chuẩn bị một cốc và một quả ( Tổ trực nhật )
*Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: Tiết 13
Lớp 8a: .GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI
Lớp 8b:
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Giúp HS thấy được đặc điểm hình dáng,bộ phận,trạng thái tâm lý của khuôn mặt người
2.Kỹ năng:Quan sát,nhận xét
3.Thái độ:Vận dụng kiến thức đã học vào trong bài vẽ
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:SGK,SGV mĩ thuật 8
2.Học sinh:Vở ghi,SGK 
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: (1’)
Lớp 8a:.Vắng:
Lớp 8b:Vắng:
2.Kiểm tra:(2’) Thu bài vẽ ở nhà của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T.g
Nội dung
Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét
GV:Cho HS quan sát tranh mĩ thuật
(SGK tr113)
CH:Cho biết đặc điểm hình dáng những khuôn mặt vừa quan sát?
(Khuôn mặt tròn,trái xoan hoặc vuông chữ điền)
+Kể tên các bộ phân trên khuôn mặt? (Tóc,trán,mắt,mũi..)
+Vẻ mặt thường biểu hiện những gì?
(Trạng thái tâm lí con người)
Hoạt động 2:Tỉ lệ mặt người
CH:Qua nghiên cứu,người ta đã tìm tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người theo chiều rộng ,chiều dài như thế nào?
Hoạt động 3:Thực hành
HS:Chọn một trong những tranh ảnh về khuôn mặt đã quan sát để vẽ và cho biết lý do?
CH:Vẽ tỉ lệ khuôn mặt người vào tờ A4
GV:Quan sát
HS:Làm bài
(8’)
(9’)
(19’)
I.Quan sát,nhận xét
II.Tỉ lệ mặt người
1.Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài của mặt
-Tóc:Từ trán đến đỉnh đầu
-Trán:Khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt
-Mắt:1/3 từ lông mày đến chân mũi
-Miệng :1/3 từ chân mũi đến cằm
-Tai:Dài khoảng ngang lông mày đến chân mũi
2.Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt
-Khoảng cách hai mắt:1/5 chiều rộng khuôn mặt
-Chiều dài con mắt:1/5 chiều rộng khuôn mặt
-Thái dương:1/5 chiều rộng khuôn mặt
-Mũi ,miệng rộng hơn
III.Thực hành
4.Củng cố:(5’)
-GV hệ thống nội dung bài giảng
-Tỉ lệ khuôn mặt người
5.Hướng dân về nhà:(1’)
-Hoàn thiẹn bài vẽ
-Đọc trước bài 14
*Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau bài giảng
Ngày giảng: Tiết 14
Lớp 8a: .MỘT SỐ TÁC GIẢ,TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Lớp 8b:CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Giúp HS hiểu được một số tác giả,tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt nam
2.Kỹ năng:Sưu tầm tranh vẽ của các hoạ sĩ
3.Thái độ:Trân trọng tác phẩm nghệ thuật
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:SGK,SGV mĩ thuật 8,bảng phụ
2.Học sinh:Vở ghi,SGK 
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: (1’)
Lớp 8a:.Vắng:
Lớp 8b:Vắng:
2.Kiểm tra:(2’) Thu bài vẽ ở nhà của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T.g
Nội dung
Hoạt động 1:Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát Nước Đồng Chiêm
HS:Đọc phần 1
CH:Tóm tắt những nét chính về tác giả,tác phẩm tiêu biểu của ông?Nội dung tác phẩm?
Hoạt động 2:Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài kết nạp đảng ở Điện Biên phủ
HS:Đọc phàn 2
HS:Hoạt động nhóm lớn
GV:Nêu vấn đề
-Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Sáng?Kể tên tác phẩm tiêu biểu?
-Thời gian
-HS tham gia giải quyết vấn đề,đại diện trình bày,nhận xét
GV:Chốt chuẩn kiến thức (bảng phụ)
Hoạt động 3:Hoạ sĩ Bùi Xuân phái..
HS:đọc phần 3
CH:Tóm tắt đôi nét chính về tác giả,tác phẩm?
(10’)
(13’)
7’
(13’)
1.Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát Nước Đồng Chiêm
-Quê ở Kiến An,Hải Phòng,tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 1931-1936
-Tham gia hội văn hoá cứu quốc
-Ông vừa là nhà hoạ sĩ vừa là nhà giáo
-Tác phẩm tiêu biểu:Con Đọc Bầm Nghe,Nữ Dân Quân Miền Biển..
-Được trao tặng nhiều danh hiệu cao quý đặc biệt là giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
-Tranh Tát Nước Đồng Chiêm sáng tác 1958.Nội dung diễn tả không khí lao động khẩn trương vui tươi sau ngày hoà bình lập lại
2.Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng Ở Điện Biên Phủ.
-Quê ở Mĩ Tho,Tiền Giang,tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật đông dương
-Trong tổng khởi nghĩa tháng 8,ông tham gia cướp chính quyền tại phủ Khâm Sai Hà Nội
Tham gia chiến dịch biên giới,chiến dich Điện Biên phủ và sáng tác nhiều tranh nổi tiếng.
-Được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
-Tác phẩm tiêu biểu: Bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
Nội dung:Diễn tả lễ kết nạp đảng ngoài mặt trận khi cuộc chiến đấu đang ở giai đoạn gay go quyêt liệt nhất
3.Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội
-Sinh tại Quốc Oai,Hà Tây
-Tốt nghiệp trương cao đẳng mĩ thuật
-Tham gia khởi nghĩa Hà Nội,lên chiến khu Việt Bắc.
-Về Hà Nội viết báo,vẽ tranh minh hoạ,dạy học
-Tạo cho mình phong cách riêng:Say mê đề tài Phố Cổ Hà nội..
-Tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
=>Tranh ông gợi những khao khát về Hà Nội,những thăng trầm lịch sử vì thế người ta gọi tranh phố cổ là “Phố Phái”
4.Củng cố:(5’)
-Gv hệ thống nội dung bài giảng
-Một số tác phẩm ,tác giả tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
5.Hướng dân về nhà:(1’)
-Học nội dung bài giảng
-Chuẩn bị bài 15
*Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau bài giảng
Ngày giảng: Tiết 15
Lớp 8a:.TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
Lớp 8b:
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Giúp HS hiểu được ý nghĩa,cấu tạo hình dáng,đặc điểm,chất liệu của mặt nạ
2.Kỹ năng:Vận dụng những hình thù độc đáo,đặc sắc để trang trí
3.Thái độ:Yêu thích tác phẩm nghệ thuật
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:Mặt nạ
2.Học sinh:Tranh ảnh,đồ vật liên quan đến nội dung bài giảng
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: (1’)
Lớp 8a:.Vắng:
Lớp 8b:Vắng:
2.Kiểm tra:(2’)Sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T.g
Nội dung
Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét
GV:Treo mặt nạ thật,HS quan sát
CH:Mặt nạ thường dùng để làm gì?hình dáng,đặc điểm,chất liệu?
Hoạt động 2:Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
CH:Tạo dáng và trang trí mặt nạ được tiến hành như thế nào?
Hoạt động 3:Thực hành
GV:HD-HS thực hành
GV:Quan sát,nhắc nhở HS làm bài
(8’)
8’)
(20’)
I.Quan sát,nhận xét
-Mặt nạ dùng để trang trí biểu diễn,trong các dịp lễ hội,trong dịp tết trung thu=>góp phần vui tười hóm hỉnh cho sự thành công của buổi lễ.
-Hình dáng:Tròn,trái xoan
-Đặc điểm:Dữ tợn,hiền lành,hài hước,hóm hỉnh
-Chất liệu:Bìa cứng,nhựa,nan..
-Hình mảng,màu sắc cách điệu cao
II.Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
1.Tìm dáng mặt nạ
-Chọn loại mặt nạ (buồn,vui,người,thú .
-Tìm hình dáng
-Kẻ trục,vẽ hình
2.Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ
-Mảng hình trang trí:Mềm mại,sắc nhọn..
3.Tìm màu
-M ... ạ ấn tượng.
2.Kỹ năng: Quan sát, nhận xét
3.Thái độ: Trân trọng tác phẩm nghệ thuật
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Tranh SGK
2.Học sinh: Sưu tầm tranh phù hợp với nội dung đề tài
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: ( 1’)
Lớp 8a:.Vắng:..
Lớp 8b: Vắng:.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
-Thu bài vẽ ở nhà của học sinh
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
T.g
Nội dung
Hoạt động 1: Hoạ sĩ Mô- nê
HS: Đọc phần 1
CH: Hoạ sĩ Mô- nê là người nước nào?thuộc trường phái gì?
HS:
+ Thế nào trường phái hội hoạ Ấn Tượng? ( xem lại bài 20 )
GV: nhấn mạnh thêm về sở trường của ông
GV: HD- HS xem tranh SGK ( 158 ) và nhấn mạnh về nội dung tranh cho học sinh
CH: Ngoài tranh trên, ông còn có tác phẩm tiêu biểu nào?
HS:
Hoạt động 2: Hoạ sĩ Ma- nê
HS: Đọc phần 2, cho biết vài nét tiêu biểu về ông và tác phẩm nổi tiếng?
HS:
GV: Cho HS xem tranh SGK, nhận xét
Hoạt động 3: Hoạ sĩ Van gốc
HS: Đọc phần 3
CH: Em biết gì về Ông Van - Gốc? Kể tên tác phẩm tiêu biểu?
HS:
GV: HD- HS quan sát tranh SGK, nhấn mạnh về nội dung tranh
Hoạt động 4: Hoạ sĩ Sơ ra
HS: Đọc bài trong SGK phần 4
CH: Cho biết vài nét tiêu biểu về Xơ ra? Điểm qua các tác phâmr tiêu biểu?
HS:
GV: Cho HS xem tranh SGK, quan sát, nhận xét?
(10’)
( 10’)
( 10’)
( 9’)
1.Hoạ sĩ Mô –nê
-Ông là người Pháp, thuộc trường phái Hội hoạ Ấn Tượng
Tác phẩm tiêu biểu: Bức tranh Ấn tượng mặt trời mọc- Đặt tên cho trường phái- Tả cảnh buổi sớm mai ở Hải Cảng.
2.Hoạ sĩ Ma – nê
- Là người Pháp, có hiểu biết rộng, dẫn dắt nhiều hoạ sĩ trẻ hướng tới chủ đề sinh hoạt hiện đại ở chốn phồn hoa đô hội
- Ông được coi là “ngọn đèn biển “của hội hoạ mới
- Tác phẩm tiêu biểu: Buổi sáng hoà nhạc ở Tu- le- ri-e
3.Hoạ sĩ Văn - Gốc
- Là người Hà lan, chịu ảnh hưởng của trường phái hội hoạ ấn tượng
- Luôn bị dằn vặt đau khổ về cuộc sống, nghề nghiệp, đam mê đời thường, dành tình yêu cho người lao động và kiếp sống đoạ đày.
Tác phẩm tiêu biểu: Cánh đồng Ô-vơ, Hoa hướng dương..
4.Hoạ sĩ Xơ – Ra
- Là ngưòi Pháp, thuộc trường phái Tân ấn tượng
- Ông là cha đẻ của “ Hội hoạ điểm sắc”
- Tác phẩm tiêu biểu ( sgk)
4.Củng cố: ( 2’)
- GV hệ thống nội dung bài giảng
- Nhấn mạnh đôi nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm của trường phái hội hoạ ấn tượng
5.Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
- Học nội dung bài giảng
- Chuẩn bị trước cho bài vẽ tĩnh vật
*Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng: Tiết 30
Lớp 8a V Ẽ T ĨNH V ẬT ( L Ọ HOA V À QU Ả)
Lớp 8b: 
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu
-Thế nào là vẽ tĩnh vật, biết cách vẽ tĩnh vật
2.Kỹ năng: Quan sát, nhận xét
3.Thái độ: Trân trọng tác phẩm nghệ thuật
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ
2.Học sinh: Chuẩn bị mẫu vẽ tĩnh vật phù hợp với nội dung bài dạy, phiếu học tập
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: ( 1’)
Lớp 8a:.Vắng:..
Lớp 8b: Vắng:.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
T.g
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
CH: Thế nào là tranh tĩnh vật? ( Là tranh vẽ mẫu vật ở trạng thái đứng yên)
GV: Treo tranh tĩnh vật, HS quan sát
CH:Tranh vẽ những gì?( Vẽ lọ, hoa, quả )
+ Vị trí mẫu vật? Màu sắc, hình dạng?
( Vị trí: Quả đặt trước, lọ hoa đặt sau, hình dạng tuỳ theo loại quả ( hoặc lọ )có hình dạng khác nhau.Màu sắc tự nhiên, có độ đậm nhạt.
CH: Hãy kể thêm những mẫu vật ở trạng thái tĩnh.( Lọ hoa trên bàn )
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
CH: Cách vẽ tĩnh vật được tiến hành như thế nào?
HS: Hoạt động nhóm tổ, tập trung giải quyêt vấn đề, đại diện trình bày.
GV: Bổ sung bằng đáp án trên bảng phụ, HS so sánh, chép vào vở
Hoạt động 3: Thực hành
HS: Quan sát lại các tranh tĩnh vật , chọn một tranh để vẽ và nói rõ lý do?
CH: Vẽ tranh tĩnh vật vào tờ A3
GV: Quan sát, HS làm bài
( 8’)
 ( 7’)
( 21’)
I.Quan sát, nhận xét
II.Cách vẽ màu
1.Vẽ hình
- Tìm, xắp xếp bố cục cho vật mẫu
- Vẽ phác
- Vẽ chi tiết
2.Vẽ màu : Vẽ các mảng đậm nhạt ở lọ hoa và quả.
III.Thực hành
4.Củng cố: ( 5)
- HS chọn bài vẽ đẹp lên trưng bày
- HS chéo nhóm nhận xét, GV bổ sung, tuyên dương HS có bài vẽ khá giỏi
- GVhệ thống nội dung bài giảng
5.Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
- Hoàn thiện bài vẽ
- HS: Các tổ chuẩn bị giấy màu để học tiết 31
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng: Tiết 31
Lớp 8a XÉ DÁN L Ọ HOA V À QU Ả
Lớp 8b: 
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Giúp học sinh biết cách xé , dán giấy lọ hoa và quả
2.Kỹ năng: Quan sát, xé dán
3.Thái độ: Trân trọng tác phẩm nghệ thuật
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ
2.Học sinh: Chuẩn bị mẫu vẽ tĩnh vật phù hợp với nội dung bài dạy, phiếu học tập
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: ( 1’)
Lớp 8a:.Vắng:..
Lớp 8b: Vắng:.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
T.g
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV: Cho HS quan sát tranh tĩnh vật trong SGK
CH: Nhận xét về vị trí của tranh tĩnh vật ( Hoa cắm trên lọ, quả đặt trước lọ hoa )
CH:Hình dáng chung của mẫu vật?
( Chữ nhật nằm hoặc đứng )
CH: Hình dáng của lọ, hoa và quả?
( tương xứng nhau )
CH:Màu sắc ? ( Hài hoà đẹp mắt)
Hoạt động 2: Cách xé, dán
CH: Cách xé, dán giấy lọ hoa và quả được tiến hành như thế nào?
HS: 
Hoạt động 3: Thực hành
CH: Quan sát các tranh, chọn một tranh để vẽ và nói rõ lý do?
HS: Quan sát, chọn tranh cho biết lý do
CH: Xé giấy thành hình lọ, hoa, quả rồi dán thành tranh tĩnh vật
HS: Tiến hành xé, dán
GV: Quan sát, nhắc nhở HS làm bài
( 8’)
(6’)
( 22’)
I.Quan sát, nhận xét
II.Cách xé, dán
-Chọn giấy màu ( nền, lọ, hoa,quả)
- ước lượng tỉ lệ các vật mẫu
- Xé giấy thành hình lọ
- Xếp hình theo ý định
- Dán hình
III.Thực hành
4.Củng cố: ( 5’)
- HS lên bảng trưng bày tranh xé, dán hình lọ, hoa, quả
- HS chéo nhóm nhận xét, GV bổ sung, tuyên dương HS có bài vẽ đẹp
- Nhắc nhở HS chưa tích cực
5.Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
- Hoàn thiện xé, dán giấy lọ, hoa và quả
- Đọc trước bài 32
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng: Tiết 32
Lớp 8a TRANG TRÍ ĐỒ VẬT
Lớp 8b: DẠNG HÌNH VUÔNG,HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Giúp học sinh biết cách trang trí đồ vật dạng hình vuông,hình chữ nhật
2.Kỹ năng: Quan sát, trang trí phù hợp
3.Thái độ: Trân trọng tác phẩm nghệ thuật
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ
2.Học sinh: Chuẩn bị một số đồ vật hình vuông,hình chữ nhật
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: ( 1’)
Lớp 8a:.Vắng:..
Lớp 8b: Vắng:.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
-Thu bài vẽ ở nhà của học sinh
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
T.g
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
GV: treo tranh có các đồ vật hình vuông,hình chữ nhật
HS: Quan sat
CH: Các đồ vật vừa quan sát có hình dạng như thế nào?
+Các đồ vật đó có gần gũi với chúng ta không?
( Các đồ vật : Là cửa sổ và gạch lát hoa )
CH: Chất liệu các đồ vật?hoạ tiết ?
Hoạt động 2: Cách trang trí đồ vật dạng hình vuông và hình chữ nhật
CH: Trang trí đồ vật dạng hình vuông,hình chữ nhật được tiến hành theo những khâu bước nào?
Hoạt động 3: Thực hành
CH: Hãy trang trí đồ vật hình vuông,hình chữ nhật vào tờ A4?
GV: Quan sat
HS: Tiến hành làm bài vẽ
(7')
(7')
(25')
I.Quan sát,nhận xét
- Đồ vật : Hình vuông,hình chữ nhật
-Chất liệu: Sắt,gỗ,men
-Hoạ tiết: Đối sứng,xen kẽ
II.Cách trang trí đồ vật dạng hình vuông,hình chữ nhật
-Chọn đồ vật để trang trí
-Chọn hình dáng
- Phác hình
-Tìm hoạ tiết và màu sắc
III.Thực hành
4.Củng cố: ( 5’)
- HS lên bảng trưng bày tranh 
- HS chéo nhóm nhận xét, GV bổ sung, tuyên dương HS có bài vẽ đẹp
- Nhắc nhở HS chưa tích cực
5.Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
- Hoàn thiện trang trí đồ vật
- Đọc trước bài 35
- Các nhóm tìm và chọn nội dung về các chủ đề mình yêu thích trong chương trình mỹ thuật kỳ II để vẽ.
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
 Ngày thi Tiết 32,33
 Lớp 8a: 
 Lớp 8b: THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2010-2011
Môn thi: Mỹ thuật 8
Thời gian : (90 phút )
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức
-HS nắm được các khâu bước vẽ tranh tĩnh vật
- Vận dụng những kiến thức đã học vẽ được một tranh mình yêu thích
2.Kỹ năng: Tìm và chọn nội dung đề tài
3.Thái độ:Trân trọng tác phẩm nghệ thuật
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:Đề bài,đáp án,biểu điểm
2.Học sinh:Giấy,bút,tẩy,chì..
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức:(1’)
Lớp 8a:..Vắng:..
Lớp 8b:.Vắng:.
2.Kiểm tra:(2’) 
Sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài thi kiểm tra chất lượng học kỳ II
Đề bài
A.Lý thuyết ( 3 điểm )
- Trình bày các khâu bước vẽ tranh tĩnh vật lọ hoa và quả?
B.Thực hành (7 điểm )
- Bằng những kiến thức đã học,hãy vẽ một bức tranh em yêu thích vào tờ A4?
C.Đáp án,biểu điểm ( 7 điểm )
1.Lý thuyết: Các khâu bước vẽ tranh tĩnh vật
-Tìm và xắp xếp bố cục cho vật mẫu
-Vẽ phác
-Vẽ chi tiết
-Vẽ màu ( Vẽ cả các mảng đậm,nhạt ở lọ hoa và quả )
2.Thực hành ( 7 điểm )
-Điểm 7, 8:Bố cục hài hoà,màu sắc tười sáng,hoạ tiết đẹp
-Điểm :5,6:Bố cục chưa cân đối,hoạ tiết,màu sắc chưa nổi bật
-Điểm 3,4:Bố cục bài vẽ chưa hợp lý,màu sắc mờ nhạt
-Điểm 1,2:Bài vẽ chưa đạt yêu cầu
-Điểm 0:Bỏ giấy trắng
Ngày giảng: Tiết 35
Lớp 8a TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
Lớp 8b: 
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Giúp học sinh củng cố kiến thức trọng tâm môn mỹ thuật kỳ II lớp 8 cho học sinh
 ( Vẽ tranh về các chủ đề )
2.Kỹ năng: Tìm và chọn nội dung theo chủ đề nhất định mà mình yêu thích
3.Thái độ: Trân trọng tác phẩm nghệ thuật
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGV,SGK
2.Học sinh: Chuẩn bị tìm nội dung theo chủ đề nhất định
III.Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: ( 1’)
Lớp 8a:.Vắng:..
Lớp 8b: Vắng:.
2.Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
-Thu bài vẽ ở nhà của học sinh
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
T.g
Nội dung
Hoạt động 1: Chọn lọc bài vẽ đẹp ở tổ
GV: Nhắc lại phần hướng dẫn về nhà của tiết 32
GV: Nêu yêu cầu các tổ chọn bài vẽ đẹp của tổ viên để trưng bày trước lớp
HS: Hoạt động nhóm lớn
- Tập trung các bài vẽ , cùng nhau phân loại,chọn bài đẹp để trưng bày trước lớp
- Thông qua tổng số bài đẹp của tổ
- Nhóm trưởng tuyên dương những bạn có tinh thần chuẩn bị tốt,nhắc nhở một số bạn chuẩn bị bài chưa kỹ
Hoạt động 2: Trưng bày kết quả học 
tập
GV: Yêu cầu các nhóm,tổ cử một người làm ban giám khảo 
GV: Đưa ra hình thức chấm ( cả hình thức và nội dung tranh )
HS: Đại diện các nhóm một hoặc hai người lên bảng trưng bày kết quả của nhóm,tổ mình
HS: Ban giám khảo chấm độc lập,sau đó thống nhất xếp loại bài đẹp,nhất ,nhì 
(12')
(18')
I. Chọn bài vẽ
II.Trưng bày kết quả học tập
4.Củng cố: ( 10’)
-GV tuyên dương,trao giải cho những học sinh có bài vẽ đạt giải xuất sắc giỏi
(nếu có thưởng )
-Khuyến khích,động viên học sinh chưa tích cực
5.Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
- Ôn tập phần lý thuyết từ tuần 30 trở về cuối chương trình
-Ôn thực hành : xem lại các chủ đề vẽ tranh
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docMy thuat 8.doc