Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 27+28

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 27+28

I,Mục tiêu:

* Kiến thức:HS nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số.

* Kĩ năng: - biết cách trình bày quá trình thực hiện phép cộng phân thức

 - biết áp dụng t/c giao hoán kết hợp của phép cộng làm cho việc

 thực hiện phép tính đơn giản hơn.

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK+bảng phụ

HS: SGK+ôn tập phép cộng và t/c của phép cộng phân số

III,Các hoạt động dạy học:

Tổ chức :

 

doc 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 27+28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số Ngày dạy 3/12/2005
Tiết 27:
 Luyện tập
I,Mục tiêu:
* Kiến thức : Củng cố cho h/s nắm vững các bước tìm MTC và các bước qui đồng mẫu thức của các phân thức thông qua giải các bài tập qui đồng mẫu thức các phân thức.
* Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử,vận dụng hằng đẳng thức,nhân đơn thức,đa thức.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ,bài 17,20 (SGK)
HS: SGK+bài tập về nhà
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức: 
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu các bước qui đồng mẫu thức nhiều phân tử.
Đáp án
Phân tích mẫu: x+2
áp dụng: qui đồng mãu thức sau:
 2x-4=2(x-2)
 6-3x=-3(x-2)
; ; 
MTC : 6(x-2)(x+2)
==
HS: lên bảng làm bài
HS ở dưới lớp làm tại chỗ
==
=
==
==
*Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập
Bài Mới:
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 17 (SGK/43)
Bài 17 (SGK/43):cho 2 phân thức
 ; 
HS: trả lời câu hỏi bài 47 và giải thích lấy MTC của mỗi bạn
Phân tích mẫu:
 x3-6x2=x2(x-6)
Bạn Tuấn : phân tích mẫu rồi lấy MTC
Phân tích mẫu: x2-36=(x+6)(x-6)
MTC: x2 (x+6)(x-6)
Bạn Lan : phân tích mẫu rồi rút gọn trước mới tìm MTC
==
=
Cả 2 bạn Tuấn và Lan đều làm đúng nhưng MTC của bạn Lan chọn gọn hơn .
Bài 18 (SGK): HS làm theo nhóm nhỏ
Bài 18 (SGK/43):Qui đồng mẫu thức các phân thức sau:
GV: gọi đại diện 2 nhóm lên làm trên bảng ý (a,b) của bài 18
a, và 
 Giải : 2x+4=2(x+2)
 x2-4=(x+2)(x-2)
=> MTC: 2(x+2)(x-2)
HS: các nhóm khác nhận xét bổ sung
==
=
==
GV: đánh giá cho điểm
b, và 
Giải: x2+4x+4=(x+2)2
 3x+6=3(x+2)
MTC: 3(x+2)2
==
==
=
GV: gọi 1 h/s lên bảng làm ý c bài 19 (SGK)
Bài 19 (SGK/43)
c, =
=
==
=
*Hoạt động 3 : Củng cố
HS: -nhắc lại cách tìm MTC
-nhắc lại qui tắc qui đồng mẫu 
- các p2 phân tích đa thức thành nhân tử.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc qui tắc qui đồng ,làm bài tập còn lại (SGK)
Đọc phần có thể em chưa biết.
Ngày dạy 5/11/2005
Tiết 28: 
 Phép cộng phân thức đại số
I,Mục tiêu:
* Kiến thức:HS nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số.
* Kĩ năng: - biết cách trình bày quá trình thực hiện phép cộng phân thức
 - biết áp dụng t/c giao hoán kết hợp của phép cộng làm cho việc
 thực hiện phép tính đơn giản hơn.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK+ôn tập phép cộng và t/c của phép cộng phân số
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức : 
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Qui đồng MT các phân thức sau: 
6’
Đáp án
 và 
===
HS: ở dưới lớp nhận xét đánh giá
==
GV: nhận xét chung cho điểm
Bài mới
*Hoạt động 2: cộng 2 phân thức cùng mẫu
12’
1, Cộng 2 phân thức cùng mẫu:
*Qui tắc : SGK
GV: cho h/s phát biểu qui tắc cộng 2 phân số cùngmẫu
Ví dụ: +
HS: += (m0)
Giải : +=
==
GV: giới thiệu cách cộng 2 phân thức cùng mẫu tương tự
(?1) Thực hiện phép cộng 
+
HS: đọc qui tắc SGK
Giải: +=
=
HS1: lên bảng thực hiện vd1
HS2: làm (?1) SGK. ở dưới lớp làm vào vở.
*Hoạt động 3: Cộng phân thức khác mẫu
2, Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau: Thực hiện phép cộng
GV: nhờ qui tắc qui đồng MT ta có thể cộng được 2 phân thức có mẫu thức khác nhau.
18’
+=+
=+=
HS: làm (?2)
==
HS: rút ra qui tắc
* Qui tắc : (SGK/45)
GV: hướng dẫn h/s trình bày qua vd2
Ví dụ 2: Làm tính cộng:
+
Giải : 2x-2=2(x-1) ; x2-1=(x+1)(x-1)
MTC: 2(x+1)(x-1)
+=+
GV: củng cố phần 2: cho h/s làm (?3) SGK
=+
==
===
HS: làm theo nhóm (bàn) sau đó đại diện các nhóm nêu kq
Làm tính cộng:
+=+ 
GV: nhận xét bài của các nhóm.
=+=
==
GV: nêu chú ý SGK /45
Chú ý : phép cộng phân thức cũng có t/c sau:
+Giao hoán +=+
+ Kết hợp:(+)+=.(+)
*Hoạt động 4: Củng cố các t/c
1 h/s lên bảng làm (?4)
7’
(?4) áp dụng:
 ++
HS: còn lại làm tại chỗ và nhận xét bài của bạn. 
=+=+
GV: củng cố toàn bài 
=+===1
*Hướng dẫn học ở nhà:
3’
Học thuộc qui tắc và 2 t/c của phép cộng PT
Làm bài tập từ 2125 (SGK/46+47)
Đọc phần có thể em chưa biết
Hình học Ngày dạy
Tiết 27 Diện tích
 Hình Chữ Nhật
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: - học sinh nắm vững k/n,công thức tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông,hình tam giác
-Học sinh hiểu rằng để CM các công thức đó cần vận dụng công thức tính diện tích đa giác
* Kĩ năng: HS vận dụng các công thức đã học vào các t/c của diện tích trong giải toán.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK+thước kẻ.
III,Các hoạt động dạyhọc:
Tổ chức: Huế : 10đ
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là đa giác lồi?Tính số đo góc của 1 ngũ giác đều
7’
Giải: theo kết quả của bài 4 ta có tổng số đo góc của một ngũ giác đều là:
 (5-2).1800=5400
Vậy số đo góc của mỗi góc của ngũ giác đều: 5400 :5 =1800
*Hoạt động 2: K/n về diện tích đa giác
Bài Mới:
1, Khái niệm về diện tích đa giác:
GV: Nêu mở đầu như SGK/116 và
10’
(?1) Hình 121 (SGK)
treo bảng phụ vẽ hình 121 (SGK) 
a, S hình A là 9 ô vuông
 S hình B là 9 ô vuông
=> S hình A = S hình B.
HS:căn cứ vào H 121 trả lời (?1)
b, S hình O là 2 ô vuông
 S hình D là 8 ô vuông
=> S hình C gấp 4 lần S hình D 
 S hình E = 4 S hình C
GV: nêu k/n S đa giác
*Khái niệm S đa giác : SGK/117
* Tính chất của S đa giác : 3 t/c (SGK/117)
Hình vuông có cạnh dài 10m,
100m có diện tích tương ứng là 1a , 1ha.
Diện tích đa giác ABCD kí hiệu SABCD
*Hoạt động 3: Tính CT SHCN
GV: ta thừa nhận CT (đ/l sau)
HS: áp dụng làm VD và vẽ hình viết công thức.
 2,Công thức tính diện tích HCN:
Định lý : SGK/117
 S = a,b
VD: a = 3,2cm
 b = 1,7cm
a.b = 3,2.1,7 = 5,41 (cm2)
Vậy S=5,41 (cm2)
*Hoạt động 4: Công thức tính S hình vuông và S vuông
HS: làm (?2) : S=a.b=a.a=a2
 (vì 2 = b)
GV: S tam giác vuông so với S hinh CN có đặc điểm gì?
12’
3, Công thức tính S hình vuông,tam giác vuông:
(?2) Công thức
 tính S hình vuông
Cạnh a 
 S = a.a = a2
Công thức tính 
S tam giác vuông
S = ab
HS: làm (?3) SGK
(?3) chia hình CN thành 2 vuông có S bằng nhau
= S HCN
*Hoạt động 5 :luyện tập củng cố
4, Luyện tập :
HS: trả lời các câu hỏi của bài 6 (SGK) ; HCN thây đổi thế nào nếu:
8’
Bài 16 (SGK/118):
a, S’ = 2S
b, S’ = 9S
a, chiều dài tăng 2 lần,chiều rộng ko đổi.
c, S’ = S
b, chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần.
c, chiều dài 4 lần,chiều rộng giảm 4 lần
*Hướng dẫn học ở nhà: 
1p’
Học thuộc các định lý và t/c
Lam fbài tập 7,8,9 (SGK / 118+119)
Tiết 28
 Luyện Tập
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố k/n về diện tích đa giác,các công thức tính SHCN và t/c S hình vuông,S tam giác vuông.
* Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng các CT tính SHCN , S vuông , Svuông vào giải bài tập và thấy được toán học gắn liền với thực tế
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK+bìa cứng+kéo nhỏ
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Viết CT tính S hcn ; hình vuông; hình vuông
8’
Bài 7 (SGK/118)
Diện tích nền nhà HCN là: 
Chữa bài 7 (SGK/118)
 S1= 4,2.5,4 = 22,68 (m2)
Diện tích các cửa là:
 S2 = (1.1,6) + (1.1,2) = 4 (m2)
tỉ số % diện tích cửa và S nền nhà
 (4:22,6).100% 18% < 20%
Vậy gian phòng trên ko đạt mức chuẩn vè ánh sáng.
*Hoạt động 2: Luyện Tập
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 123 (SGK) và đề bài 9 (SGK)
Bài Mới:
Bài 9 (SGK/119):
HS: Nêu cách giải
1 h/s lên bảng trình bày
Giải:
Diện tích hình vuông ABCD 
 S = 122 = 144 (cm2)
Diện tích ABE là
S1 =12.x = 6x (cm2)
Vì SABE =S ABCD=.144=
Do đó 6x = 
 x = =8 (cm)
Vậy khi AE = x = 8cm 
thì SABE = SABCD
HS: đọc đề bài 11 (SGK/119)
Bài 11 (SGK): Thực hành cắt ghép hình
HS: cả lớp thực hành cắt ghép hình vào vở của mình
GV: K.tra vở của HS và nêu nhận xét
GV: vẽ hình 125 lên bảng
HS: quan sát nêu cách CM
1 h/s lên bảng trình bày lời giải ở dưới lớp làm vào vở
Bài 13 (SGK/119):
Giải:
Vì AC là đường 
chéo của HCN ABCD 
nên SABC = SADC
Mà EAC và EG//AD ; HK//AB nên AEFH là HCN ; EKCG là hcn
=> SAHE = SàE
 SEGC = SCKE
=> SABC - SAHE=SCGE 
=SABC - SAEF - SEDG
hay S EGDH = S EFBK
HS: làm theo nhóm nhỏ
Bài 14 /119:
Đại diện 3 nhóm nêu kết quả
Diện tích đám đất HCN là:
 700.400=280 000 m2
 hay = 0,28 km2
 hay = 2800 a = 28 ha
HS: xem hình 124 trả lời bài 112 (SGK)
Bài 112(119):Hình 124-bảng phụ
Diện tích mỗi hình là 6 ô vuông
*Hướng dẫn về nhà:
3p’
Học lý thuyết theo nội dung T116+117
Xem lại các bài đã giải.
Làm bài 10,14,15 (SGK/119)
Mang bìa kéo để học giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_2728.doc