Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp

Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp

I. Mục tiêu:

 - Nêu được các tác nhân gây bệnh đường hô hấp, các bệnh đường hô hấp thường gặp.

 - Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách.

 - Cú ý thức và xõy dựng kế hoạch luyện tập thể dục thể thao để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.

 - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ hệ hô hấp.

 - Tích cực hảnh động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.

II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

 - Kĩ năng ra quyết định hỡnh thành cỏc kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại và tập luyện hô hấp thường xuyên.

 - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại đường hô hấp cho chính bản thân và những người xung quanh.

 - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm.

 - Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

 

doc 42 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: 1/11/2010
 Tiết 23 Ngày dạy: 3/11/2010
Bài 22: VỆ SINH Hễ HẤP
( Tớch hợp phũng chống ma tỳy; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; giỏo dục mụi trường)
I. Mục tiêu:
 - Nờu được cỏc tỏc nhõn gõy bệnh đường hụ hấp, cỏc bệnh đường hụ hấp thường gặp.
 - Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách.
 - Cú ý thức và xõy dựng kế hoạch luyện tập thể dục thể thao để cú một hệ hụ hấp khỏe mạnh.
 - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ hệ hô hấp. 
 - Tớch cực hảnh động ngăn ngừa cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ.
II.Cỏc kỹ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
 - Kĩ năng ra quyết định hỡnh thành cỏc kĩ năng bảo vệ hệ hụ hấp khỏi tỏc nhõn cú hại và tập luyện hụ hấp thường xuyờn.
 - Kĩ năng tư duy phờ phỏn những hành vi gõy hại đường hụ hấp cho chớnh bản thõn và những người xung quanh. 
 - Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực khi hoạt động nhúm.
 - Kĩ năng tự tin khi phỏt biểu ý kiến trước tổ, nhúm, lớp.
 II. Chuẩn bị và phương phỏp
1. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn:
 - Sưu tầm số liệu và hình ảnh của con người gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó.
 - Bộ sưu tầm các số liệu, hình ảnh về con người đã đạt thành tích cao và đặc biệt trong rèn luyện hệ hô hấp.
b. Học sinh:
 - Học bài cũ.
 - Nghiờn cứu trước nội dung bài mới.
 - Tỡm hiểu một số tranh ảnh và tư liệu liờn quan tới bài học
2.Phương pháp: 
 - Trực quan.
 - Vấn đỏp tỡm tũi
 - Thảo luận nhúm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người?
? Hô hấp ở người và thỏ có gì giống và khác nhau?
3.Bài mới: 
a. Mở bài: GV giới thiệu bài mới.
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc tỏc nhõn gõy hại đường hụ hấp và đề ra cỏc biờn phỏp bảo vệ hệ hụ hấp trỏnh cỏc tỏc nhõn gậy hại.
GV thụng bỏo: cú rất nhiều tỏc nhõn cú thể gõy hại cho cơ quan hụ hấp và hoạt đụng hụ hấp ở những mức độ khỏc nhau.
GV: Chia nhúm hs, yờu cầu cỏc nhúm nghiờn cứu thụng tin sgk/72, thảo luận nhúm trả lới cõu hỏi:
? Nguồn gốc phỏt sinh tỏc nhõn gõy hại đường hụ hấp và tỏc hại lờn đường hụ hấp như thế nào?
HS: thảo luận trả lời, nhúm khỏc nhận xột bổ sung
GV: yờu cầu hs trả lời cỏc cõu hỏi:
* Tớch hợp
? Em hóy nờu tỏc hại của thuốc lỏ đối với sức khỏe? Là hs em cần phải làm gỡ để hạn chế tỡnh trạng hỳt thuốc lỏ như hiện nay?
HS: trả lời, hs khỏc bổ sung.
GV: nhận xột và chốt lại
GV: yờu cầu hs trả lời cõu hỏi:
? Em hóy kể một số bệnh liờn quan đến hệ hụ hấp mà em biết?
→(viờm phế quản, lao phổi, ho, khan tiếng..)
HS: trả lời.
GV: nhận xột và hỏi:
* Tớch hợp
? Cần phải sử dụng nguồn năng lượng như thế nào để trỏnh gõy ụ nhiễm mụi trường và gõy hại tới hệ hụ hấp?
? Em hóy nờu hậu quả của việc chặt phỏ rừng bưa bói?
? Cỏc chất thải từ cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp ảnh hưởng như thế nào đối với hệ hụ hấp?
HS: trả lời.
GV: yờu cầu hs thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi:
? Hóy đề ra cỏc biện phỏp bảo vệ hệ hụ hấp trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hại?
HS: thảo luận cử đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
GV: nhận xột và chốt lại
I.Cần bảo vệ hệ hụ hấp khỏi cỏc nhõn gõy hại
1.Cỏc tỏc nhõn gõy hại.
(học bảng cỏc tỏc nhõn gõy hại đường hụ hấp sgk/72)
2.Cỏc biện phỏp bảo vệ hệ hụ hấp trỏnh khỏi cỏc tỏc nhõn gõy hại
(Học bảng Cỏc biện phỏp bảo vệ hệ hụ hấp trỏnh khỏi cỏc tỏc nhõn gõy hại)
TT
Biện pháp
Tác dụng
1
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn dẹp vệ sinh.
- Điều hòa thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hệ hô hấp.
- Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi
2
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng gió và tránh ẩm thấp.
- Thường xuyờn dọn vệ sinh.
- Khụng khạc nhổ bừa bói.
- Hạn chế ô nhiễm không khí từ các VSV gây bệnh.
3
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra khí độc hại
- Không hút thuốc lá và vận động mọi người cùng không hút thuốc lá.
- Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất độc hại( NOX, SOX, CO, Nicotin...)
Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
GV: yờu cầu hs nghiờn cứu thụng tin sgk/73 + quan sỏt tranh ảnh+ thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi ở mục ∆ sgk.
? Giải thích vì sao khi luyện tập TDTT đũng cách từ bé, đều đặn có thể có được dung tích sống lý tưởng?
? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ?
? Đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
HS: thảo luận cử đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
GV: nhận xột và chốt lại
GV liờn hệ: chỳng ta phải thở đỳng cỏch để đảm bảo sức khỏe, nghĩa là khi thở giai đoạn hớt vào ngắn hơn giai đoạn thở ra. Khụng nờn thở bằng miệng mà nờn thở bằng mũi vỡ khi qua mũi, khụng khớ được lọc bụi, làm ẩm, ấm và tiờu diệt vi khuẩn nờn an toàn và tốt hơn cho phổi.
II. Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
→Cần tớch cực rốn luyện để cú một hệ hụ hấp khỏe mạnh bằng luyện tập thể dục thể tao phối hợp tập thở sõu và giảm nhịp thở thường xuyờn.
c.Kết luận: HS đọc phần ghi nhớ sgk/73
4.Kiểm tra, đánh giá: Gv đưa ra tỡnh huống:
 Cậu con trai 6 tuổi của anh Toàn rất hay bị viờm phế quản.Trong đợt bệnh gần đõy nhất, chỏu ho dồn dập từng cơn khụng dừng lại đươc.Thấy con đỏ mặt,bớa tai,mắt trợn lờn,thở gấp,vợ chồng anh hoảng hồn mang đến bệnh viện. Sau khi qua cơn nguy cấp,anh vào gặp bỏc sĩ và được biết bộ bị viờm phế quản dạng hen.nhỡn ddieus thuốc đang chỏy trong tay anh toàn,bac sĩ hỏi: “cậu hỳt mỗi ngày mấy bao?”. “Dạ hai”. “Thảo nào,nú bị thế này là do cõu.”
 Em hóy gải thớch tại sao bỏc sĩ núi như vậy và cú lời khuyờn thế nào với bố cậu bộ?
5.Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học và trải lời cõu hỏi sgk/73.
 - Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Đọc mục em cú biết?
 - Chuẩn bị bài thực hành: hụ hấp nhõn tạo.
6. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tư liệu: KINH HOÀNG VIRUT
 Cả thế giới từng kinh hoàng vỡ dịch cỳm A(H5N1), thỡ nay, đại dịch A( H1N1) lại hoành hành với sự gia tăng ngày càng ỏc nghiệt.Virut A(H1N1) rất dễ lõy qua đường hụ hấp hay tiếp xỳc trực tiếp với bệnh nhõn đó nhiễm.Người bỡnh thường chỉ cần đứng gần bệnh nhõn hay vụ tỡnh quệt tay phải tay nắm cửa cú dớnh dịch tiết của bệnh nhõn rồi vụ tỡnh đưa lờn mũi mỡnh thỡ cũng cú khă năng bị nhiễm bệnh như thường. Ngày 11/6/2009, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đó tuyờn bố dịch cỳm A(H1N1) là đại dich trờn toàn cầu, nõng mức cảnh bỏo về dịch bệnh lờn mức 6- cấp cao nhất trong thang cảnh bỏo về sức khỏe cộng đồng.Trong suốt 40 năm qua, đõy là lần đầu tiờn WHO tuyờn bố dịch cỳm thành đại dịch trờn toàn cầu. Cỏc chuyờn gia cho rằng, dịch cỳm A(H1N1) năm 2009 sẽ khụng tồi tệ như dich cỳm năm 1918.Nhưng virut này được đỏnh giỏ là cực kỡ nguy hiểm vỡ nú là một chủng hoàn toàn mới lạ đối với hệ thống miễn dịch của người và vỡ hiện vẫn chưa cú vaccin phũng bệnh. 
 Bản chất của dịch cỳm A(H1N1) là bệnh mang yếu tố lõy truyền( chủ yếu qua đường hụ hấp).Mà con người cú thực thể cú thể hấp thu virut.Giỏo sư Nguyễn Văn Tuấn hiện đang cụng tỏc tại Viện nghiờn cứu y khoa Garvan (Sudney-Úc) cho rằng, sự lõy truyền qua đường hụ hấp phụ thuộc vào cỏch hỡnh thành cỏc vi hạt hay khớ dung bay trong khụng khớ cú chứa virut độc hại.Khớ dung hỡnh thành khi núi và thở bỡnh thường.Việc thải virut từ mũi qua hành động hắt hơi và lại càng hữu hiệu hơn nếu cú dịch tiết ở mũi.Một lượt hắt hơi sinh ra đến 20.000 hạt nhỏ, cũn khi ho chỉ sản sinh chừng vài trăm hạt.Những hạt lớn nhất sẽ rơi xuống đất trong vũng vài một, những hạt cũn lại bay xa hơn tựy theo kớch cỡ và sẽ ảnh hưởng đến những người khụng may hớt phải, chưa kể đến một lần nhổ nước bọt. Vỡ bệnh chủ yếu lõy qua đường hụ hấp, nờn người dõn cần ỏp dụng nguyờn tắc phũng chống bệnh cỳm kinh điển như đeo khẩu trang y tế thường xuyờn khi đi ra đường hoặc đến nơi đụng người. Mỗi cỏ nhõn, hằng ngày cần vệ sinh đầy đủ như rửa tay bằng xà phũng. Sau khi tiếp xỳc với bệnh nhõn,phải trỏnh đưa tay lờn mũi,mắt,miệng...Đối với người tham gia giao thụng, tốt nhất nờn dựng khẩu trang và cũng nờn rử chõn tay cho sạch sẽ.
 Cõu hỏi thảo luận:
 + Tỏc nhõn gõy bệnh?
 + Con đường lõy bệnh?
 + Tỏc hại của việc lõy nhiễm bệnh?
 + Biện phỏp bảo vệ trỏnh bị lõy nhiễm?
Tuần 12 Ngày soạn: 4/11/2010
Tiết 24 Ngày dạy: 6/11/2011
Bài 23: Thực hành
Hễ HẤP NHÂN TẠO
I. Mục tiêu:
 - Phân biệt được tình huống cần được hô hấp nhân tạo.
 - Tập dượt các thao tác tiến hành hô hấp nhân tạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
 - Kĩ năng ứng phú với tỡnh huống làm giỏn đoạn hụ hấp (ngạt nước, điện giật, thiếu khớ)
 - Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin về hụ hấp nhõn tạo.
 - Kĩ năng viết thu hoạch.
 - Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực trong hoạt đong nhúm.
 - Kĩ năng quản lớ thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm.
III.Chuẩn bị và phương phỏp
 1. Chuẩn bị:
Tranh minh họa các thao tác cấp cứu nạn nhân khi bị ngừng thở đột ngột.
 2. Phương pháp: Thực hành + trực quan.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Những biện pháp nhằm bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại là gì?
 ? Dung tích sống là gì? Quá trình luyện tập dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào?
3. Bài mới: 
a.Mở bài: GV giới thiệu bài mới.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tình huống cần được hô hấp nhân tạo:
GV: yờu cầu hs đọc và xử lý º+ thảo luận nhúm điền vào bảng các biểu hiện bị ngạt. HS: Thảo luận nhóm để khẳng định các tình huống đã gặp trong thưc tế.
HS: báo cáo kết quả thảo luận nhóm, nhận xét và bổ sung. 
GV: chốt lại theo bảng.
I/ Các tình huống cần được hô hấp nhân tạo: 
Cỏc tỏc nhõn làm gian đoạn
Biểu hiện
Biện phỏp bỏ tỏc loại nhõn
- Chết đuối.
- Điện giật.
- Bị lõm vào trường hợp thiếu khụng khớ hoặc cú nhiều khớ độc.
- Phổi ngập nước
- Cơ hụ hấp co cứng
- Ngất hay ngạt thở
- Vừa cừng nạn nhõn vừa chạy.
-Tỡm cầu dao hay cụng tắc để ngắt dũng điện
- Khiờn nạn nhõn ra khỏi khu vực.
Hoạt động 2 : Thực hành tập cấp cứu nạn nhân bị ngưng hô hấp đột ngột.
GV : cho HS quan sát tranh minh họa các bước, các tình huống cấp cứu.
GV : hướng dẫn HS ... hỏt triển cần phải như thế nào?
GV: treo sơ đồ h31.1 lờn bảng giới thiờu cho hs quan sỏt.
HS: quan sỏt tranh dưới sự hướng dẫn của Gv.
GV: yờu cầu hs phân tích tranh vẽ 31.1 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
? Những hệ cơ quan nào tham gia hoạt động trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường?
? Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất?
? Hệ tuần hoàn đóng vai trò gì trong sự TĐC?
GV thụng bỏo: cỏc hệ cơ quan (hụ hấp, tiờu húa, tuần hoàn, bài tiết) đều cú những vai trũ nhất định trong quỏ trỡnh trao đổi chất.
HS: thảo luận cử đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
GV: nhận xột và chốt lại theo sơ đồ.
* Tớch hợp:
GV thụng bỏo: việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn năng lượng đó thải ra mụi trường nhiều chất thải độc hại mà cơ thể phải hấp thu trong quỏ trỡnh trao đổi chất như: khai thỏc than, đỏ, dầu khớ.Cỏc hoạt động trao đổi chất của con người cũng tạo ra cỏc khớ thải, cú thể xử lớ làm nguồn năng lượng tỏi sinh.
GV liờn hệ:
? Việc khai thỏc than đỏ, dầu khớ...đó ảnh hưởng như thế nào đối với mụi trừơng và với đời sống con người?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự TĐC giữa tế bào và môi trường trong.
GV đặt câu hỏi:
? Môi trường trong gồm có những gì? 
HS: trả lời.
GV thụng bỏo: Mỏu và nước mụ vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào và vận chuyển cỏc chất thải do hoạt động của tế bào thải ra đến cỏc cơ quan bài tiết.
GV: treo tranh phúng to h 31-2sgk/101 lờn bảng giới thiệu cho hs quan sỏt.Yờu cầu hs quan sỏt tranh kết hợp với nghiờn cứu  sgk, thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi ở mục ∆ sgk.
? Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?
? Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?
? Những sản phẩm đó của TB vào nước mô rồi được đưa đén đâu?
? Sự trao đổi chất giữa tế bào và mụi trường trong biểu hiện như thế nào?
HS: thảo luận cử đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
GV: nhận xột và chốt lại.
Hoạt động 3: Xác định mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp độ tế bào.
GV: yờu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ hình 31.2 SGK và phân tích mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể và sự TĐC cấp độ TB với các câu hỏi gợi ý sau:
? TĐC ở cấp độ cơ thể được thực hiện như thế nào? Mang lại hiệu quả gì?
? TĐC ở cấp độ tế bào thực hiện như thế nào?
? Nếu sự TĐC ở một cấp độ ngừng lại thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?
HS: thảo luận nhúm trả lời, hs khỏc bổ sung.
GV: nhận xột và chốt lại theo sơ đồ.
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài.
- Ở cấp độ cơ thể, mụi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoỏng và ụxi qua hệ tiờu húa, hệ hụ hấp, đồng thời tiếp nhận chất bó, sản phẩm phõn hủy và khớ CO từ cơ thể thải ra mụi trường ngoài.
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong.
- Ở cấp độ tế bào, cỏc chất dinh dưỡng và ừi tiếp nhận từ mỏu và nước mụ được tế bào sở dụng cho cỏc hoạt động sống; đồng thời cỏc sản phẩm phõn hủy được thải ra vào mụi trường trong, đưa tới cỏc cơ quan bài tiết, cũn khớ co được dưa tới phổi để thải ra ngoài.
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
- Cơ thể TĐC với môi trường ngoài nhằm cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho mt trong đồng thời thải ra ngoài những sản phầm thừa.
- TB thực hiện sự TĐC với mt trong để đảm bảo các hoạt độngcủa các cơ quan giúp cho cơ thể tồn tại và phát triển.
- Nếu sự TĐC ở 1 trong 2 cấp độ bị ngừng trệ thì sự TĐC ở cáp độ còn lại không xảy ra và sự sống không còn.
c. Củng cố: hs đọc phần ghi nhớ.
4. Kiểm tra đỏnh giỏ:
 Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất:
Cõu 1: Mỏu và nước mụ vận chuyển đến tế bào:
a. Cỏc chất dinh dưỡng và oxi;
b. Khớ cacbonic và muối khoỏng;
c. Protein, gluxit, cỏc chất thải;
d. Cả a và b;
Cõu 2: Sự trao đổi chất của tế bào với mụi trường trong được biểu hiện:
a. Sự tổng hợp cỏc chất hữu cơ;
b. Sự phõn giải cỏc chất hữu cơ;
c. Cỏc tế bào thường xuyờn troa đổi chất với nước mụ và mỏu;
d. Cả a và b;
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học và trả lời cõu hỏi sgk/101
 - Nghiờn cứu trước nội dung bài 32: “ chuyển húa”.
6. Rỳt kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần :	 18	 Ngày soạn: 22/12/2010
Tiết : 35	 Ngày dạy: 15/12/2010
Bài 32: CHUYỂN HểA
(TH TKNL)
I. Mục tiêu: học xong bài này hs:
1. Kiến thức:
 - Xác định được chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào bao gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa là hoạt động cơ bản của sự sống.
 - Phõn tớch mối quan hệ giữa đồng húa và dị húa.
 - Phân biệt được mối quan hệ giữa TĐC với chuyển hóa vật chất và năng lượng.
2. Kỹ năng:
 - Rèn HS kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3. Thỏi độ:
 - Giỏo dục lũng yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị và phương phỏp:
1. Chuẩn bị:
 - Giỏo viờn: + Sơ đồ phúng to Hỡnh 32.1 sgk/102
 + Tài liệu liờn quan.
 - Học sinh: + Học bài cũ.
 + Nghiờn cứu trước nội dung bài mới.
2. Phương pháp: 
 - Trực quan 
 - Vấn đáp.
 - Thảo luận nhúm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phân biệt sự TĐC ở cấp độ TB và TĐC ở cấp độ cơ thể.
? Nêu mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ TB và TĐC ở cấp độ cơ thể.
3. Bài mới: 
a. Mở bài: Tế bào luụn luụn trao đổi chất với mụi trường trong để tồn tại, phỏt triển.Vậy trong từng tế bào diễn ra những quỏ trỡnh nào? Bài hụm nay sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu vấn đề này.
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu quỏ trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.
GV: treo sơ đồ hỡnh 32.1 sgk/ 102 giới thiệu cho hs về quỏ trỡnh chuyển húa vật chất và năng lượng.
GV: hướng dẫn HS đọc º mục I SGK kết hợp quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Qua sơ đồ 32.1 hãy cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở TB gồm những quá trình nào?
? Phân biệt sự TĐC với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.
? Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
GV lưu ý: quỏ trỡnh tổng hợp cỏc chất hữu cơ phức tạp đặc trưng cho cơ thể từ những chất đơn giản và tớch lũy năng lượng, đồng thời xảy ra sự oxi húa cỏc chất phức tạp thành cỏc chất đơn giản và giải phúng năng lượng được gọi là quỏ trỡnh chuyển húa.
HS: thảo luận cử đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
GV: chốt lại và giảng giải bổ sung theo sơ đồ 32.1.
HS: tìm hiểu º tiếp theo và ở sơ đồ trả lời các câu hỏi sau:
? So sánh đồng húa và dị hóa?
? Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?
? Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa ở những cơ thể khác nhau biểu hiện như thế nào?
→(Tỉ lệ giữa ĐH và DH ở những cơ thể khác nhau không giống nhau mà phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái lao động).
? Sự trao đổi chất và chuyển húa cú mối quan hệ như thế nào?
GV : nhận xột và chốt lại.
* Tớch hợp
? Việc khai thỏc dầu mỏ, than đỏ..đó ảnh hưởng như thế nào độn quỏ trỡnh trao đổi chất và quỏ trỡnh chuyển húa?
? Bản thõn em sẽ làm gỡ để gúp phần hạn chế những ụ nhiễm do khai thỏc dầu mỏ, than đỏ..gõy ra?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là chuyển hóa cơ bản và ý nghĩa của nó.
GV : yờu cầu hs nghiờn cứu  sgk/103, thảo luận nhúm nhỏ trả lời cỏc cõu hỏi :
? Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
? Chuyển hóa cơ bản là gì?
? Chuyển hóa cơ bản có ý nghĩa gì?
HS: thảo luận cử đại diờn trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung
GV: nhận xột và chốt lại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của HTK và thể dịch trong sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.
HS: đọc º và trả lời câu hỏi sau:
? Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng phụ thuộc vào sự điều khiển của hệ nào?
GV: giảng giải bổ sung và chốt lại.
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
- Sự chuyển húa vật chất và năng lượng gồm hai quỏ trỡnh:
+ Đồng húa: là quỏ trỡnh tổng hợp từ cỏc chất đơn giản thành cỏc chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể và tớch lũy năng lượng.
+ Dị húa: là quỏ trỡnh phõn giải cac chất phức tạp thành cỏc sản phẩm đơn giản và giải phúng năng lượng.
- Mối quan hệ giữa ĐH và DH:
+ ĐH cung cấp nguyên liệu cho DH.
+ Năng lượng được giải phóng trong DH cung cấp cho hoạt động của ĐH.
→Hai quỏ trỡnh này trỏi ngược nhau, mõu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.
II. Chuyển hóa cơ bản.
- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn để duy trì sự sống.
III. Điều hũa sự chuyển húa vật chất và năng lượng
 - Quả trỡnh chuyển húa vật chất và năng lượng điều hũa bằng hai cơ chế: thần kinh và thể dịch.
c. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ sgk/104 
4. Kiểm tra, đánh giá:
? Hãy giải thích và sao nói thực chất quá trình TĐC là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng?
? Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học và trả lời cõu hỏi sgk.
 - Đọc mục: “ Em cú biết?”
 - Nghiờn cứu trước nội dung bài 33: “ Thõn nhiệt”.
 6. Rỳt kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 18 Ngày soạn: 14/12/1010
Tiết 36 Ngày dạy: 17/12/2010
Bài 33: THÂN NHIỆT
(TH KNS, GDMT, TKNL)
I. Mục tiờu: học xong bài này hs:
1. Kiến thức:
 - Trỡnh bày khỏi niệm về thõn nhiệt.
 - Trỡnh bày mối quan hệ giữa dị húa và thõn nhiệt.
 - Giải thớch cơ chế điều hũa thõn nhiệt, đảm bảo cho thõn nhiệt luụn được ổn định.
2. Kỹ năng:
 - Rốn kỹ năng phõn tớch, thu thập và xử lớ thụng tin sgk để rỳt ra kiến thức.
3. Thỏi độ:
 - Giỏo dục ý thức bảo vệ cơ thể đề phũng cảm núng, cảm lạnh..
II. Chuẩn bị và phương phỏp:
1. Chuẩn bị:
 - Giỏo viờn: cỏc tài liệu liờn quan đến bài dạy.
 - Học sinh: + Học bài cũ.
 + Nghiờn cứu trước nội dung bài mới.
2. Phương phỏp: 
 - Thảo luận nhúm 
 - Vấn đỏp
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vỡ sao núi chuyển húa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
3. Bài mới:
a. Mở bài: Cơ thể người luụn luụn thu nhiệt và tỏa nhiệt. Vậy nhiệt độ cơ thể ( thõn nhiệt) thay đổi thế nào và cơ chế điều hũa quỏ trỡnh này diễn ra thế nào? Bài hụm nay sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu.
b. Phỏt triển bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 30 ve sinh tieu hoa.doc