Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 59: Thể tích hình hộp chữ nhật

Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 59: Thể tích hình hộp chữ nhật

I- Mục tiêu:

 - Dựa vào mô hình cụ thể , giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song .Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ( Đã biết ở tiểu học).

 - Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật , bước đầu nắm được chắc chắn phương pháp chứng minh mộ đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song.

- Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức : Từ trực quan -> tư duy trừu tượng -> kiểm tra, vận dụng trong thực tế.

II- Chuẩn bị:

- HS : Ôn tập lại bài cũ , xem lại cônt thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích toàn phần đã biết từ tiểu học .

- GV: Chuẩn bị mô hình hộp chữ nhật và thiết bị dạy chương IV nếu những nơi không có điều kiện có thể dùng vài cái êke, các tấm bìa cứng để tạo ra vài đồ dùng đơn giản minh họa cho hình ảnh hai mặt phẳng vuông góc và đường thẳng vuông góc với mặt phẳng .

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hinh học lớp 8 - Tiết 59: Thể tích hình hộp chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3	Tiết : 59	 Ngày soạn :16/9/2004	 Ngày dạy : 22/9/2004
BÀI :	THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT	
I- Mục tiêu:
 - Dựa vào mô hình cụ thể , giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song .Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ( Đã biết ở tiểu học).
 - Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật , bước đầu nắm được chắc chắn phương pháp chứng minh mộ đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song.
- Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức : Từ trực quan -> tư duy trừu tượng -> kiểm tra, vận dụng trong thực tế.
II- Chuẩn bị:
- HS : Ôn tập lại bài cũ , xem lại cônt thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích toàn phần đã biết từ tiểu học .
GV: Chuẩn bị mô hình hộp chữ nhật và thiết bị dạy chương IV nếu những nơi không có điều kiện có thể dùng vài cái êke, các tấm bìa cứng để tạo ra vài đồ dùng đơn giản minh họa cho hình ảnh hai mặt phẳng vuông góc và đường thẳng vuông góc với mặt phẳng .
III. Lên Lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 10’
Kiểm tra bài cũ :
 Trên mô hình hay trên hình vẽ của một hình chữ nhật , hay chỉ ra và chứng minh được :
a/ Một cạnh của hình hộp chữ nhật song song với một mặt phẳng?
b/ Hai mặt phẳng song song.?
Hoạt động 1: ( Tìm kiến thức mới)
Yêu cầu HS trả lời miệng, các câu hỏi của bài tập ?1 SGK, từ đó GV hình thành dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng.
Hoạt động 2: ( tập vận dụng lí thuết vào bài toán)
 Tìm trên mô hình hay trên hình vẽ , những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( HS làm, gọi vài HS cho ví dụ)
 Tìm trên mô hình hay ở hình vẽ trên , những ví dụ về mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( GV có thể những dụng cụ đơn giản hay dùng bộ thếit bị dạy học của bộ để cụ thể hóa khái niệm này).
Hoạt động 3: ( Củng cố kiến thức cũ , tìm kiến thức mới).
 Ở tiểu học, HS đã học công thức đó và tìm hiểu cơ sờ vì sao có được công thức đó?.
 Nếu hình lập phương thì công thức tính thể tích sẽ là gì ?
 Aùp dụng: Hình hộp lập phương có diện tích toàn phần 96cm2 tìm thể tích lập phương đó?
 ( HS làm bài trên phiếu học tập )
GV: Xem hình vẽ ở bảng.
a/ Chứng minh BF vuông góc với mặt phẳng EFGH? ( Một HS làm ở bảng , các HS khác trình bày ở miệng ).
b/ Vậy mặt phẳng EFGH vuông góc với những mặt phẳng nào ?
HS : Một HS lên bảng GV kiểm tra, HS dưới lớp theo dõi câu trả lời để nhận xét bổ sung, hay có một câu trả lời tương đương khi GV yêu cầu.
Hïoat động 1:
HS làm bài tập ?1 SGK
AA’ vuông góc AD ( Vì ..)
AA’ vuông góc AB
( Vì ..0
Hạot động 2: 
 Hs tìm trên mô hình, hay trên hình vẽ, hay trên hình ảnh trên thực tế các ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
 Chẳng hạn: AA’ vuông góc A’D’ và AA’ vuông góc với mặt phẳng A’B’C’D’ và các mặt phẳng AA’B’B, ADD’A vuông góc với mặt pẳng A’B’D’C’
Hoạt động 3: 
 HS Nếu ba kích thức của hình hộp chữ nhật là a ,b , c, thì thể tích V của nó được tính bởi công thức:
V = a.b.c
HS nêm hình lập phương , thì ta sẽ có a = b = c , suy ra :
V lập phương = a3 
HS : Hình lập phương có diện tích 6 mặt bằng nhau ( là các hình vuông có cùng độ dài các cạnh).
S1 mặt = 96 : 6 = 16 cm2 
Độ dài cạnh của hình lập phương :
A = = 4 ( cm)
 Thể tích hình lập phương là :
 V = a3 = 43 = 64 ( cm3)
HS BF vuông góc với FG ( do các mặt đều là HCN) do đó FB vuông góc với mặt phẳng EFGH.
Tiết 59 : Bài THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, Hia mặt phẳng vuông góc.
a/ BF FE và BF FG ( tính chất HCN), do đó BF mp ( EFGH). Mà BF mp ( ABFE),
suy ra.
mp ( ABFE) mp(EFGH)
* Do BF mp ( EFGH) mà 
 BF mp(BCGF), suy ra : mp(BCGF) mp(EFGH
IV. Hướng Dẫn Học Ơû Nhà :
Bài tập về nhà: 
Hướng dẫn: Bài tập 11: a,b,c, tỉ lệ với 3 , 4,5 nghĩa là gì? Nếu a .b .c = 480 thì ta tính a,b,c như thế nào?
Bài tập 12: ( Xem hình vẽ trên) AC2 + CG2 = ? ( trong tam giác vuông ACG).
 IV. Rút Kinh Nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET_59_het.doc