Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 10+11 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 10+11 - Năm học 2012-2013

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành

GV: Chúng ta đã biết một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình thang,

Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 trag 90 SGK

GV: Cho biết tứ giác trên có gì đặc biệt ?

GV: Tứ giác có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành. Hình bình hành là một dạng tứ giác đặc biệt.

GV : Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành

GV: Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào ?

GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hành SGK

GV: Vậy hình thang có phải là hình bình hành không? Vì sao?

GV: Hình bình hành có phải là hình thang không?

 Hình bình hành là một hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên song song

GV: Tìm trong thực tế hình ảnh của một hình bình hành?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hình bình hành

GV: Cho HS thực hiện ?2

GV: Hình bình hành là tứ giác, là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì ?

GV: Nhưng hình bình hành có hai cạnh bên song song. Hãy thử phát hiện thêm các tính chất về cạnh; về góc; về đường chéo của hình bình hành.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại định lý

GV Vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT- KL của định lý.

GV: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song vậy ta có điều gì?

GV: Nối AC ta có ADC và CBA có quan hệ như thế nào với nhau?

Từ đó suy ra điều gì?

GV: Để chứng minh O là trung điểm của hai đường chéo ta cần chứnh minh điều gì?

Hai tam giác nào bằng nhau? Bằng nhau theo trường hợp nào?

GV: Hướng dẫn HS thực hiện chứng minh.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 10+11 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/09/2012
Ngày dạy: 26/09/2012
TIẾT 10: HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU 
- HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Rèn luỵên kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Hãy nêu định nghĩa hình thang?
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành
GV: Chúng ta đã biết một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình thang, 
Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 trag 90 SGK 
GV: Cho biết tứ giác trên có gì đặc biệt ?
GV: Tứ giác có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành. Hình bình hành là một dạng tứ giác đặc biệt.
GV : Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành
GV: Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào ?
GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hành SGK
GV: Vậy hình thang có phải là hình bình hành không? Vì sao?
GV: Hình bình hành có phải là hình thang không?
- Hình bình hành là một hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên song song
GV: Tìm trong thực tế hình ảnh của một hình bình hành?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hình bình hành
GV: Cho HS thực hiện ?2 
GV: Hình bình hành là tứ giác, là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì ?
GV: Nhưng hình bình hành có hai cạnh bên song song. Hãy thử phát hiện thêm các tính chất về cạnh; về góc; về đường chéo của hình bình hành.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định lý
GV Vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT- KL của định lý.
GV: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song vậy ta có điều gì?
GV: Nối AC ta có DADC và DCBA có quan hệ như thế nào với nhau?
Từ đó suy ra điều gì?
GV: Để chứng minh O là trung điểm của hai đường chéo ta cần chứnh minh điều gì?
Hai tam giác nào bằng nhau? Bằng nhau theo trường hợp nào?
GV: Hướng dẫn HS thực hiện chứng minh.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
Hoạt động 3: nhận biết hình bình hành
GV: Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một hình bình hành ?
GV: Có thể dựa vào dấu hiệu nào nữa không ?
GV: Cho HS đọc dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Hoạt động 4: Thực hiện ?3 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán 
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
1. Định nghĩa :
 ?1 Các cạnh đối song song với nhau
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang suy ra:
Hình bình hành là một hình thang đặc biệt. (hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song song)
2. Tính chất 
?2 Hình bình hành có:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Định lý 
 (SGK )
GT ABCD là hình bình hành
	AC cắt BD tại 0
	a) AB = CD, AD = BC
KL	b) Â = , 
	c) 0A = 0C ; 0B = 0D
chứng minh
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD // BC Þ 
AD = BC ; AB = DC
b) Nối AC. Xét :
DADC và DCBA có :
AD = BC (cm ở trên)
DC = BA (c/m trên)
AC cạnh chung
Nên D ADC = DCBA (c.c.c)
Þ (góc tương ứng)
Chứng minh tương tự ta được  = 
c) DA0B và DC0D có 
AB = CD (cạnh đối hình bình hành)
Â1 = (so le trong, AB//CD)
 (so le trong, AB//CD)
Nên DA0B = DC0D (g.c.g)
Þ 0A = 0C ; 0B = 0D
3. Dấu hiệu nhận biết 
 (SGK)
?3 Các tứ giác là hình bình hành:
H 70 a. Các cạnh đối song song.
H 70 b. Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
H 70 d. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
H 70 e. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
4. Củng cố 
– Thế nào là hình bình hành? Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta cần chứng minh điều gì? có mấy dấu hiệu nhận biết?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 43 SGK 
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 44; 45 trang 92 SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập 
Ngày soạn: 23./09/2012
Ngày dạy: 27/12/2012
TIẾT 11: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Kiểm tra luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa - tính chất - dấu hiệu nhận biết)
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: - Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành.
 – Dấu hiệu hình bình hành.
3. Bài luyện tập 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận biết
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho 1 HS nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 2: Dùng dấu hiệu chứng minh hình bình hành.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV gọi 1HS lên bảng ghi GT- KL của bài.
GV: Vẽ hình lên bảng.
Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách? Đó là những cách nào? Với GT cho trên ta dùng dấu hiệu nào?
GV: Hướng dẫn HS thực hiện.
GV: Quan sát hình, ta thấy ngay tứ giác AHCK có gì đặc biệt ?
GV: Cần chỉ ra tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành ?
GV: Điểm 0 có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng KH ?
GV: 0 cũng là trung điểm của đoạn nào ?
GV: Trung điểm của một đường chéo hình bình hành có là trung điểm của đường chéo thứ hai không? Vậy quan hệ của A, O, C như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: Vận dụng dấu hiệu
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS nêu GT– KL của bài toán. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách? Đó là những cách nào? Với GT cho trên ta dùng dấu hiệu nào?
GV: Hướng dẫn HS thực hiện.
GV: : F ; E là trung điểm của BC ; AB vậy có kết luận gì về đoạn thẳng EF?
rABC nhận EF là đường nào? 
 EF ? AC.
GV: H ; G là trung điểm của AD ; DC vậy có kết luận gì về HG?
rDAC nhận HG là đường nào? 
 GH ? AC.
GV: Em có nhận xét gì về EF và HG? Vì sao?
GV: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Dạng 1: Nhận biết hình bình hành
Bài tập 46 trang 92 SGK 
Hướng dẫn 
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Sai.
d) Sai.
Dạng 2: Chứng minh hình bình hành –T/C hình bình hành
Bài 47 trang 93 SGK 
Hướng dẫn 
GT	ABCD là hb hành
	AH ^ DB ; CK ^ DB
	OH = OK
KL 	a) AHCK là hb hành
	b) A ; O ; C thẳng hàng
chứng minh
a) Ta có : 
Þ AH // CK (1)
AH ^ DB
OK ^ DB
Xét DAHD và DCKB có
 = 900
AD = CB (t/chbhành)
 (slt của AD // BC)
Þ DAHD = DCKB (c.Huyền-g.nhọn)
Þ AH = CK (2)
Từ (1) và (2) Þ AHCK là hình bình hành. 
O là trung điểm của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC (t/c đường chéo của hbhành)
Þ A ; O ; C thẳng hàng
Dạng 3: Chứng minh hình bình hành
 Bài 48 trang 92 SGK
Hướng dẫn 
	Tứ giác ABCD
GT	 AE = EB; BF = FC
	 CG = GD ; DH = DA
KL	H EFG là hình gì ? vì 
	Sao ? 
Chứng minh
Ta có : AE = EB (gt)
	AF = FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của DABC. Nên
EF // AC ; EF = (1)
Ta có : AH = HD (gt)
	 DG = GC (gt)
Þ HG là đường trung bình của D ADC. Nên :
HG // AC ; HG = (2)
Từ (1) và (2) Þ 
EF // HG và EF = HG
Vậy tứ giác HEFG là hình bình hành 
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành. T/C hình bình hành.
– Hướng dẫn HS làm bài tập 49 SGK.
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 49 trang 93 SGK;
– Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan hinh 8 tuan 6.doc