Giáo án Địa lý - Tiết 47: Địa lý địa phương - Bài 41: Địa lý tỉnh Nam Định

Giáo án Địa lý - Tiết 47: Địa lý địa phương - Bài 41: Địa lý tỉnh Nam Định

Tiết 47

 ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG

BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH NAM ĐỊNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần:

- Xác định tỉnh Nam Định nằm trong vùng kinh tế nào? ý nghĩa đối với phát triển kinh tế ở địa phương.

- Hiểu và trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Những thuận lợi và khó khăn để phát triển KT-XH, đồng thời có những giải pháp để khắc phục khó khăn.

- Có kỹ năng phân tích tổng hợp một số vấn đề địa lý thông qua hệ thống kênh hình, kênh chữ, qua thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VA FHỌC SINH

-Gv: soạn bài và các phương tiện liên quan

-HS: tìm hiểu một số thông tin liên quan

 III. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:

 1- BĐTN, HC Việt Nam, Át lát VN.

 2- BĐ TN, KT Hà Tĩnh, TLTK .

IV. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

 1. Bài cũ: (Kết hợp bài mới)

 2. Giới thiệu bài: (SGK)

 3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1825Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý - Tiết 47: Địa lý địa phương - Bài 41: Địa lý tỉnh Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 47 
 Địa lý địa phương
Bài 41: Địa lý tỉnh Nam định
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
- Xác định tỉnh Nam Định nằm trong vùng kinh tế nào? ý nghĩa đối với phát triển kinh tế ở địa phương.
- Hiểu và trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Những thuận lợi và khó khăn để phát triển KT-XH, đồng thời có những giải pháp để khắc phục khó khăn.
- Có kỹ năng phân tích tổng hợp một số vấn đề địa lý thông qua hệ thống kênh hình, kênh chữ, qua thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên va fhọc sinh
-Gv: soạn bài và các phương tiện liên quan
-HS: tìm hiểu một số thông tin liên quan
 III. Phương tiện dạy - học:
 1- BĐTN, HC Việt Nam, át lát VN. 
 2- BĐ TN, KT Hà Tĩnh, TLTK ...
IV. Hoạt động của thầy và trò
 1. Bài cũ: (Kết hợp bài mới)
 2. Giới thiệu bài: (SGK) 
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
 GV treo BĐ HC Việt Nam và HC Nam Đinh. 

?âNm Định nằm trong vùng nào ?
? Tiếp giáp với tỉnh nào ?
? Có đường bờ biển không?
? ý nghĩa của vị trí địa lý trong việc phát triển KT-XH ?

? So sánh diện tích của tỉnh ta với cả nước và các địa phương khác ? (lớn hay nhỏ)
(HS phát biểu, giáo chuẩn KT)

? Cho biết quá trình hình thành và phát triển của tỉnh ta ?

? Hiện nay có mấy đơn vị hành chính ?

?Nhận xét về địa hình, nét đặc trưng khí hậu thuỷ văn, đất đai, tài nguyên của tỉnh Nam Định.
?kể tên các sông lớn của tỉnh?
? Các loại đất chính?
? các tài nguyên sinh vật
? Nêu tên các khoáng sản chính
?ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
Gv khái quát bổ sung bằng phương pháp thuyết trình.
I.Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1. Vị trí và lãnh thổ
-Vĩ độ: 19°54′đến 20°40′độ vĩ bắc, Kinh độ: 105°55′ đến 106°45′ độ kinh đụng. Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phớa bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía đông. 
Diện tớch: 1.669 km².
2. Sự phân chia hành chính
Nam Định gồm cú thành phố Nam Định và 09 huyện:
Giao Thủy 
Hải Hậu 
Mỹ Lộc 
Nam Trực 
Nghĩa Hưng 
Trực Ninh 
Vụ Bản 
Xuõn Trường 
ý Yên. 
-tái lập năm 1996
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình
Địa hỡnh Nam Định cú thể chia thành 3 vựng:
Vựng đồng bằng thấp trũng: gồm cỏc huyện Vụ Bản, í Yờn, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuõn Trường. Đõy là vựng cú nhiều khả năng thõm canh phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp dệt, cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp cơ khớ và cỏc ngành nghề truyền thống.
Vựng đồng bằng ven biển: gồm cỏc huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng; cú bờ biển dài 72 km, đất đai phỡ nhiờu, cú nhiều tiềm năng phỏt triển kinh tế tổng hợp ven biển.
Vựng trung tõm cụng nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: cú cỏc ngành cụng nghiệp dệt may, cụng nghiệp cơ khớ, cụng nghiệp chế biến, cỏc ngành nghề truyền thống, cỏc phố nghề cựng với cỏc ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyờn ngành hỡnh thành và phỏt triển từ lõu. Thành phố Nam Định từng là một trong những trung tõm cụng nghiệp dệt của cả nước và trung tõm thương mại - dịch vụ, cửa ngừ phớa Nam của đồng bằng sụng Hồng.
2. Khí hậu Cũng như cỏc tỉnh trong vựng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ẩm. Nhiệt độ trung bỡnh trong năm từ 23 – 24°C. Thỏng lạnh nhất là cỏc thỏng 12 và 1, với nhiệt độ trung bỡnh từ 16 – 17°C. Thỏng 7 núng nhất, nhiệt độ khoảng trờn 29°C.
Lượng mưa trung bỡnh trong năm từ 1.750 – 1.800 mm, chia làm 2 mựa rừ rệt: mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10, mựa ớt mưa từ thỏng 11 đến thỏng 2 năm sau. Số giờ nắng trong năm: 1.650 – 1.700 giờ. Độ ẩm tương đối trung bỡnh: 80 – 85%.
Mặt khỏc, do nằm trong cựng vịnh Bắc Bộ nờn hàng năm Nam Định thường chịu ảnh hưởng của bóo hoặc ỏp thấp nhiệt đới, bỡnh quõn từ 4 – 6 cơn/năm. Thuỷ triều tại vựng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biờn độ triều trung bỡnh từ 1,6 – 1,7 m; lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11 m.
3.Thuỷ văn Nam Định cú bờ biển dài 72 km cú điều kiện thuận lợi cho chăn nuụi và đỏnh bắt hải sản. Ở đõy cú khu bảo tồn thiờn nhiờn quốc gia Xuõn Thủy (huyện Giao Thủy) và cú 4 cửa sụng lớn: Ba Lạt, Đỏy, Lạch Giang, Hà Lạn.
4. Thổ nhưỡng
-Chủ yếu là đất phù sa
5.Tài nguyên sinh vật
6. Khoáng sản
-nghèo
V. đánh giá:
 - HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. 
 VI. Hoạt động nối tiếp:
 - HD HS làm bài tập 1,2,3 trong SGK và tập bản đồ.
- HD HS học bài và chuẩn bị bài 42.
*Rút kinh nghiệm;
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày..... tháng...... năm 2010
 Kí duyệt của BGH






Tài liệu đính kèm:

  • docdia li nam dinh.doc