Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức (Bản 3 cột)

1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.1) kiến thức:- Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức .

 - áp dụng vào giải bài toán đơn giản.

1.2) kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đa thức với đa thức tránh nhầm dấu

1.3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.

2. CHUẨN BỊ

2.1.Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.

2.2.Học sinh: Thước thẳng,quy tắc nhân đơn thức với đa tức và ngược lại, bảng nhóm, bút dạ, bài tập về nhà.

3. PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp vấn đáp, gợi mở, phân tích

4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1 Ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của học sinh

4.2) Kiểm tra bài cũ

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 2
Nhân đa thức với đa thức
1. MụC TIÊU CầN ĐạT
1.1) kiến thức:- Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức .
 - áp dụng vào giải bài toán đơn giản.
1.2) kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đa thức với đa thức tránh nhầm dấu 
1.3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
2. CHUẩN Bị
2.1.Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2.2.Học sinh: Thước thẳng,quy tắc nhân đơn thức với đa tức và ngược lại, bảng nhóm, bút dạ, bài tập về nhà.
3. PHƯƠNG PHáP
 Phương pháp vấn đáp, gợi mở, phân tích
4. TIếN TRìNH BàI DạY
4.1 ổn định lớp: 
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của học sinh
4.2) Kiểm tra bài cũ
HS1: sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa tăng dần sau đó nhân đa thức 
3 + - 4 + với thức – 2x
 HS 2: Rút gọn
Giải: +(-)+3x- 4
	4.3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: yêu cầu HS làm ví dụ1 trong SGK theo gợi ý có sẵn 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
? Nhận xét bài làm
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
GV: khi A, B, D, C,E là các đa thức ta có quy tắc nhân đa thức với đa thức.
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Đánh giá cách phát biểu (bổ xung khi chưa đúng) 
GV: Nhận xét chung cách phát biểu đưa ra phát biểu đúng.
? Đọc ?1 SGK 
? Cho biết sự tương ứng giữa A, B, C, D, E trong công thức và trong bài tập
? Nêu các hạng tử của các đa thức .
GV Gợi ý
? thực hiện nhân xy với - 2x – 6, 
nhân (-1) với - 2x – 6 sau đó cộng kết quả lại
GV: gọi HS lên bảng trình bày bài làm
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 ? Nhận xét bài làm của bạn.
? Nhận xét bài của bạn
GV: Nhận xét chung kết quả, cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
 Trong khi thực hiện ta cần chú ý làm có trình tự tránh bỏ sót. 
? Có mối quan hệ gì giữa số hạng tử của các đa thức tích với số hạng tử của đa thức kết qủa chưa thu gọn
 GV: đưa ra cách nhân thứ hai
? Nêu ưu nhược điểm của cách tứ hai.
GV: Thông thường trong khi làm bài các em theo cách một, cách hai chi khi nào đa thức có cùng một lọai biến
? Làm ?2 
GV chia nhóm, bầu nhóm trưởng, gia hạn thời gian làm bài trong 8 phút. (có 8 nhóm)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
GV: Quan sát các nhóm làm bài. Giúp đỡ nhóm làm bài còn yếu.
? Các nhóm báo cáo kết quả 
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
GV: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. (chú ý cho các em tránh mắc lối nhầm dấu, nhân còn bỏ sót, thu gọn còn sai...)
? Làm ?3 
GV: quan sát giúp đỡ học sinh yếu. 
Gợi ý để hs yếu làm bài: 
? Kích thước thứ nhất
? Kích thước thứ hai
? Công thức tính diện tích qua hai kích thước.
? Nhận xét bài làm của bạn. 
GV: Nhận xét chung.
Chú ý:
 Trong bài khi tính giá trị của biểu thức ta cần đổi x= 2,5 = bởi lúc này ta để giá trị của x dưới dạng phân thức thì có lợi hơn. Do vậy cần linh hoạt .
GV cho HS làm BT 7 SGK/8
GV hướng dẫn học sinh có thể làm tắt khi đã thành thạo: ( -2x+1) (x -1 )
 = - -2 +2x +x-1 
 = -3 +3x -1
HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
(x-2)(6 -5x+1)
= x(6 -5x+1)+(-2) (6 -5x+1)
= 6-5+x-12+10x-2
= 6-17+11x-2 .
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
- 1 HS phát biểu quy tắc. 
- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá cách phát biểu. 
1 HS đọc ?1 trong sgk. 
HS cả lớp nghe bạn đọc ví dụ.
1 HS nêu lên sự tương ứng.
- Các hạng tử của đa thức là: 
đa thức: xy-1
có hạng tử: xy; 1
đa thức: - 2x - 6
có hạng tử: ; - 2x; - 6
1 HS lên bảng làm bài.
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
- số hạng tử của đa thức kết qủa chưa thu gọn bằng tích của số hạng tử của các đa thức tích
HS quan sát làm theo hướng dẫn của GV
ưu điểm: Trình bày quen với nhân số học, giảm bớt nhầm lẫn, kết quả là đa thức đa thu gọn, xắp xếp.
Nhược điểm: Khi nhân các đa thức có nhiều biến gây khó khăn, phải thu gọn, xắp xếp đa thức trước khi nhân.
HS các bàn chia nhóm một cách hợp lý theo cách của GV.
1HS lên bảng làm a
a) (x+3)( +3x-5) 
 = +3 -5x+3+9x-15
 = +6+4x-15
1HS lên bảng làm b
b) (xy-1)(xy+5)
 =+5xy-xy-5
 =+4xy-5
- Các nhóm được chỉ định báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm 
HS dưới lớp làm bài 
1HS lên bảng làm bài 
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm.
2x+y
2x-y
S = (2x+y)(2x-y) 
Bài làm của HS: 
- Kích thước thứ nhất: 2x+y
- Kích thước thứ hai: 2x-y
S = (2x+y)(2x-y) 
 = 4 -2xy+2xy – 
 = 4– (*)
Với x=2,5 (m); y=1 (m)
x= 2,5 = 
Thay các giá trị tương ứng của x, y vào biểu thức (*) ta có:
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Hai HS lên bảng làm 2 phần a và b.
Các HS khác nhận xét
1 Quy tắc.
Ví dụ1: 
 (x-2)(6 -5x+1)
= x(6 -5x+1)+(-2) (6 -5x+1)
= 6-5+x-12+10x-2
= 6-17+11x-2 .
6-17+11x-2 là tích của đa thức: x-2 và 6 -5x+1
+ quy tắc: (SGK – Tr7)
 Với A, B, D, C là các đơn:
(A+B) (C+D+E) = 
= AC + AD+AE+BC+BD+BE
 - Phép nhân hai đa thức kết qủa là một đa thức. 
?1 
(xy-1)(- 2x - 6)
=xy (- 2x - 6)-1(- 2x - 6)
=xy.+x y.(-2x)+x y.(-6)+(-1).+ (-1).(-2x) +(-1).(-6)
= y-y -3xy-+ 2x + 6
Chý ý:
Ta có cách nhân khác như sau:
2. áp dụng
?2. Làm tính nhân:
a) (x+3)( +3x-5) 
 = +3 -5x+3+9x-15
 = +6+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
 =+5xy-xy-5
 =+4xy-5
?3 Tìm diện tích hình chữ nhật 
- Kích thước thứ nhất: 2x+y
- Kích thước thứ hai: 2x-y
S = (2x+y)(2x-y) 
 = 4 -2xy+2xy – 
 = 4– (*)
áp dụng:
Với x=2,5 (m); y=1 (m)
x= 2,5 = 
Thay các giá trị tương ứng của x, y vào biểu thức (*) ta có:
3. Luyện tập
BT7 SGK/8
a. ( -2x+1) (x -1 )
 = (x -1 )- 2x(x -1 )+1 (x -1 )
 = - -2 +2x +x-1 
 = -3 +3x -1
b. ( -2 +x-1)(5-x)
= 5x3-10x2+5x-5-x4+2x3-x2+x
= -x4+7x3-11x2+6x-5
4.4. Củng cố:
Câu1: Phát biểu cách nhân đa thức với đa thức ?
Câu3: Viết công thức tổng quát ?
Câu 4: Cách nhân đa thức với đa thức và cách nhân đa thức thức đơn có điểm gì giống và khác nhau? 
(khác nhau: Nhân hai đa thức với nhau ta phải nhân nhiều lần đơn thức với đa thức 
giống nhau: Về bản chất ta thực hiện nhân đa thức với đa thức )
4.5. Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập: 10, 12, 13 (SGK – Tr 8)
Làm bài tập: 6a,b; 7c, 8a (SBT – Tr4)
Hướng dẫn bài 7c: 
Thực hiện hai lần nhân hai đa thức với nhau, lần thứ nhất nhân hai đa thức được kết quả ta lại làm như vạy sau đó thu gọn kết quả.
5. rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_2_nhan_da_thuc_voi_da_thuc_ban_3_c.doc