Giáo án Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.

_ Củng cố các khái niệm phương trình tương đương, Điều kiện xác định của phương trình, nghiệm của phương trình.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập

- Học sinh : Ôn bài : ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương, cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu., bảng nhóm bút viết bảng.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:23-2-2008
D:25-2-2008
 Tiết 49
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
_ Củng cố các khái niệm phương trình tương đương, Điều kiện xác định của phương trình, nghiệm của phương trình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
- Học sinh : Ôn bài : ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương, cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu., bảng nhóm bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Chữa bài tập.
- Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Học sinh 1
Chữa bài tập 30(a) trang 22.
+ Học sinh 2:
Chữa bài tập 30( b)
- Sau khi học sinh lên bảng làm xong bài yêu cầu về chỗ báo cáo cách làm.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên kết hợp với học sinh đánh giá cho điểm.
Chốt: ? Phương trình đã cho thuộc loại phương trình nào?
? Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
? Khi trình bày lời giải cần chú ý điều gì?
* Hoạt động 2: Luyện tập.
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập 31( SGK)
-Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập.
 -Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện.
Yêu cầu báo cáo cách làm và kiến thức áp dụng.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Giáo viên kết hợp với học sinh đánh giá, sửa sai.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 39( SBT)
 -Giáo viên ghi đề bài ra bảng phụ, treo lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán, xác định công việc cần làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận thống nhất kết quả.
 Chốt: 
? Nội dung bài tập này cho ta cần lưu ý điều gì khi giải phương trình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập 32( SGK)
? Dạng phương trình.
? Cách làm.
? Ngoài cách làm thông thường là giải theo cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta có thể giải theo cách nào khác không?
- Nếu học sinh không tìm ra được cách làm khác giáo viên hướng dẫn học sinh.
? Hai vế của phương trình có gì chung.
? Chuyển vế và đặt nhân tử chung ta được loại phương trình nào.
? Giải tiếp tục như thế nào.
- Yêu cầu học sinh giải phương trình tích.
? Nhận xét bài làm của bạn.
? Phương trình thuộc loại phương trình nào
? Cách giải.
- Giáo viên lưu ý cho học sinh bước khử mẫu không dùng dấu .
- Tương tự như phần a giáo viên cho học sinh giải phần b.
? Nhận xét bài làm của bạn .
- Cho học sinh thảo luận thống nhất kết quả, phương pháp giải.
- Chốt: Đối với một vài phương trình chứa ẩn ở mẫu đặc biệt không nhất nhất lúc nào cũng phải tuân theo cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu mà ta có thể đưa về phương trình tích để giải.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Học và làm các bài tập: 33( SGK)
38, 39, 40 ( SBT)
- Hai học sinh lên bảng kiểm tra.
+ Học sinh 1 chữa bài tập 30(a)
+Học sinh 2 chữa bài tập 30(b)
- Học sinh khác làm bài ra nháp, đối chiếu với bài làm, câu trả lời của bạn, nhận xét thống nhất kết quả.
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên
- Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập.
- Nhóm1,2,3 làm câu a.
- Nhóm 4,5,6 làm câu b.
- Báo cáo kết quả theo chỉ định của giáo viên.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn, thống nhất kết quả.
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Hoạt động cá nhân làm bài tập, báo cáo kết quả trước toàn lớp
- Học sinh nhận xét:
- Học sinh nêu ý kiến.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Học sinh suy nghĩ( Nêu ý kiến nếu phát hiện ra cách làm đặc biệt)
- Có chung
- Học sinh thực hiện, một học sinh lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả.
- Giải phương trình tích vừa tìm được.
- Học sinh giải phương trình tích, một học sinh lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 32(b)
- Lên bảng theo chỉ định của giáo viên.
- Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả.
- Nghe giáo viên giới thiệu.
- Học sinh ghi nhớ công việc về nhà
1. Chữa bài tập.
Bài tập 30( SGK- 23)
Giải phương trình :
a. ĐKXĐ: 
( Không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy 
b.
ĐKXĐ:x
 (Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy 
II. Luyện tập.
Bài tập 31( SGK- 23)
 Giải phương trình sau:
a. ĐKXĐ:
 (Loại-Không T/M ĐKXĐ)
(Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy 
b. 
ĐKXĐ: 
 (Loại-Không T/M ĐKXĐ)
Vậy 
Bài tập 39( SBT)
a. Đúng vì ĐKXĐ của phương trình là với mọi x.
b. Đúng vì với mọi x.
c. Sai vì ĐKXĐ của phương trình là 
d. Sai vì ĐKXĐ của phương trình là nên không thể có x=0 là nghiệm của phương trình.
Bài tập 32( SGK)
Giải phương trình.
a. ĐKXĐ: 
 (Loại-Không T/M ĐKXĐ)
 ( Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy 
b.ĐKXĐ:
 ( Thoả mãn ĐKXĐ)
 (Loại-Không T/M ĐKXĐ)
Vậy 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_49_luyen_tap_nguyen_thi_oanh.doc