Giáo án Đại số 8 cả năm - Trường THCS Xuân Nha

Giáo án Đại số 8 cả năm - Trường THCS Xuân Nha

Chương I

PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Tiết 1: Đ1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

 2. Kĩ năng:

 Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân:

A(B + C) = AB + AC

 3. Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong tính toán .

II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 1. GV:Phiếu học tập,sgk , vở bài tập

 2. HS : Đọc trước bài mới

 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Kiểm tra bài cũ: (Khụng)

 */ Vào bài: (2)

 Giới thiệu chương trình đại số lớp 8 sau đó giới thiệu chương 1

- Trong chương 1 chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức các hằng đẳng thức đáng nhớ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- Và nội dung bài hôm nay nhân đơn thức với đa thức

 

doc 266 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 735Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 cả năm - Trường THCS Xuân Nha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :./../2011 Ngày dạy:./../2011.Dạy lớp 8C
Chương I
phép nhân và phép chia các đa thức
tiết 1: Đ1 Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 2. Kĩ năng:
 Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân:
A(B + C) = AB + AC
 3. Thái độ:
 - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong tính toán .
II . chuẩn bị của Gv và HS 
 1. GV:Phiếu học tập,sgk , vở bài tập
 2. HS : Đọc trước bài mới 
 III. Tiến trình bài dạy 
 1. Kiểm tra bài cũ : (Khụng)
 */ Vào bài : (2’) 
 Giới thiệu chương trình đại số lớp 8 sau đó giới thiệu chương 1
Trong chương 1 chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức các hằng đẳng thức đáng nhớ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Và nội dung bài hôm nay nhân đơn thức với đa thức 
2. Dạy nội dung bài mới .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv
Hs
Gv
Hs
G
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
?
Gv
Hs
Gv
?
HS
?
?
?
?
?
?
? hãy cho ví dụ về đơn thức ? 
3x, 4x ,5x ....
Hãy cho ví dụ về đa thức ? 
Đa thức : 2x2 - 2x +5 
Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức 
Lên bảng thực hiện 
Ta nói đa thức 6x3 – 6x2 + 15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2 – 2x + 5 
Vậy qua bài toán trên muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ? 
phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức 
Cho học sinh nghiên cứu ví dụ sgk 
Nghiên cứu VD
để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào
y/c Hs thực hiện ?2
1 em lên bảng ,các em còn lại làm vào vở 
y/c Hs thực hiện ?3 
nêu CT tính diện tích hình thang
(a+b)h
Từ đề bài hãy xác định các đại lượng trong công thức 
đa thức trên có mấy hạng tử
Nếu hệ số của các đơn thức là các số âm thì kết quả là gì
ở biểu thức trên cần thực hiện mấy phép nhân đơn thức với đa thức
tính giá trị của biểu thức là gì
muốn tìm được x ta phải làm gì
1.Quy tắc ( 11’)
3x ( 2x2 - 2x + 5)= 3x.2x2 +3x.(- 2x) +3x.5 = 6x3 - 6x2 + 15x
Quy tắc (sgk)
2. áp dụng (12’)
 ví dụ ( - 2x3) ( x2 + 5 x - )
 = ( - 2x3).x2 +(-2x3).5x + (-2x3). (- ) = - 2x5 – 10x4 + x3 
?2 . (3x3y -x2 +xy)6xy3
= 18x4y4- 3x3y3 +x2y4
?3 Diện tích của mảnh vườn 
(5x + 3 + 3x +y ) . 2y
= (8x + y + 3).y
= 8xy +y2 + 3y 
Thay x=3, y=2 vào biểu thức rút gọn à Svườn= 58 (m2) 
VD : thực hiện phép tính :
 (x-2x3)x2
 Giải : (x-2x3)x2=x. x2-2x3.x2=x3-2x5
3. Luyện Tập (15’)
Bài tập 1 (SGK-5)
a.x2(5x3-x- )=x2.5x3+ x2(-x) +x2.(- )
 =5x5-x3-x2
b.(3xy-x2+y) x2y= 3xy. x2y+(-x2) x2y+ y. x2y=2x3y2-x4y+x2y2
Bài Tập 2 (SGK-5)
a. x(x-y)+y(x+y)= x2-xy +xy +y2=x2+y2
với x=-6,y=8 giá trị của biểu thức là
(-6)2+82=36+64=100
Bài tập 3 (SGK-5)
 a. 3x(12x-4)- 9x(4x-3)=30
 36x2-12x-36x2+27x=30
 15x=30 
 x=30 :15
 x=2
 3. Củng cố luyện tập ( 2’)
? khi nhân đơn thức với một đa thức có gì giống khi nhân một số với một tổng
Lưu ý: (A + B).C = C.(A+ B )
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 3’)
- ôn lại cách nhân đơn thức với đa thức
- biết vận dụng t/c phân phối của nhân đối với phép cộng
- Mang phiếu học tập
- chuẩn bị bài mới
Ngày soạn :./../2011 Ngày dạy:./../2011.Dạy lớp 8C
Tiết 2: Đ2 Nhân đa thức với đa thức
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
 - Hs nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
 2. Kỹ năng:
 Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân:
 (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,
 Trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số.
 3. Thái độ:
 - Rèn luyện tư duy cho học sinh
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1.GV: chuẩn bị phiếu học tập , bảng phụ
2. HS : ôn lại nhân đơn thức với đa thức
III. Tiến trình bài dạy 
 1 . Kiểm bài cũ ( 7’ ) 
 a, Câu hỏi : - phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 - bài 3(SGK-5), Bài tập 5 (sgk -6)
 b, Đáp án :
 - quy tắc :SGK-4
 - Bài 3 (SGK-5)
 b. x(5-2x)+2x(x-1)=15
 5x-2x2+2x2-2x =15
 3x=15
 x=15 :3
 x=5
 - Bài 5 (SGK-6)
 a.x(x-y) + y(x-y)=x2-xy+xy-y2
 = x2-y2
 */ Vào bài: (1’) Tiết trước chúng ta đã học nhân đơn thức với đa thức tiết này chúng ta học tiếp nhân đa thức với đa thức .nhân đa thức với đa thức có gì khác và giống nhân đơn thức với đa thức
 2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Cho hai đa thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1 hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1
Thực hiện cá nhân, một em lên bảng trình bày 
Hãy cộng các kết quả vừa tìm được với nhau 
Thực hiện 
Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 + 11x + 2 là tích của đa thức x – 2 và đa 
I . Quy tắc (12’)
Ví dụ:( x – 2)( 6x2 – 5x + 1 ) = ......
= 6x3 – 17x2 + 11x + 2
?
Gv
thức6x2 – 5x + 1
các bước làm vừa rồi chúng ta đã thực hiện nhân hai đa thức. vậy em nào có thể phát biểu tổng quát cách làm trên 
phát biểu quy tắc sgk
HD làm ?1 và yêu cầu HS hoạt động nhóm
*Quy tắc (sgk) 
*Nhận Xét:SGK
?1: 
(xy-1)(x3-2x-6)=xy(x3-2x-6)-(x3-2x-6)
=x4y-x2y-3xy-x3+2x+6
* chú ý : khi nhân các đa thức một biến ta còn có thể trình bày theo cách sau
Nhân hai đa thức đã sắp sếp 
	6x2 – 5x + 1
	X	 x – 2
 -12x2+ 10x – 2
 6x3- 5x2 + x
 6x3 – 17x2 + 11x + 2
2 . áp dụng (14’)
?2 a) (x +3)( x2 +3x – 5) =
 x( x2 +3x – 5)+3( x2 +3x – 5)=
x3+3x2-5x+3x2+9x-15=
 x3+ 6x2 + 4x- 15
b)( xy- 1)(xy+5) = xy(xy+5)-(xy+5)
x2y2+4xy -5 
?3 Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là (2x+y)(2x-y)=2x(2x-y)+y(2x-y)=
=4x2-2xy+2xy-y2= 4x2 – y2 
Với x=2,5= (m)
 y = 1 (m)
=> S = 24 (m2)
3.Luyện Tập (7’)
 * Bài tập:
 Thực hiện phép nhân:
(x2+1)(5-x)
(3-2y)(x2+2x-7)
Bài 7 (tr8 sgk )
(x2-2x + 1)( x -1) 
=x3 – 3x2 + 3x -1
( x3-2x2+x -1)( 5 – x) = - x4 + 7x3-11x2+ 6x – 5
Kết quả phép nhân ( x3-2x2+x -1)(x-5)
= x4 - 7x3+11x2 - 6x + 5
?
?
GV
Gv
Hs
?
HS
Gv
Hs 
Gv
Hs
?
HS
?
?
Gv
Gv
đa thức thứ nhất và thức hai có bao nhiêu hạng tử
để nhân hai đa thức với nhau ta phải làm ntn
HD cách nhân thứ hai 
y/c hs nhắc lại các bước nhân hai đa thức đã sắp xếp
phát biểu (sgk) 
cách nhân thứ hai chỉ sử dụng được khi nào
khi đa thức đều chỉ chứa cùng một biếnvà đã được sắp xếp
y/c hs làm ?2 theo nhóm 2 hs lên bảng thực hiện 
thực hiện 
Nhận xét , sửa sai 
- y/c Hs làm ?III. Trên phiếu học tập 
Thực hiện
Nêu CT tính diện tích HCN
SHCN=a.b
Theo CT ta có biểu thức nào
y/c một vài hs nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức 
y/c hs làm bài 7tr18sgk vào phiếu học tập sau đó gv thu về nhà chấm 
3. Củng cố: (2’)
 ? khi nhân hai đa thức với nhau có giống khi ta nhân đơn thức với đa thức 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’)
 -ôn lại cách nhân hai đa thức
 -rèn luyện cách rút gọn các đơn thức đồng dạng
 - HDBTVN (10, 11,12-SGK)
Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập 
 Ngày soạn :./../2011 Ngày dạy:./../2011.Dạy lớp 8C
Tiết 3 :Luyện tập
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
 - Củng cố khắc sâu kt về các quy t nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức .
 2. Kĩ năng :
 - Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống 
 3. Thái độ:
 - Học sinh yêu thích môn học hơn.
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1.Gv : Bảng phụ , sgk , sbt.
 2. Hs : Sgk . Sbt . phiếu học tập .
 III. Tiến trình bài dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ (7’)
 a, Cõu Hỏi:
 Cõu 1: nờu quy tắc nhõn hai đa thức?
 Cõu 2: bài tập 8(SGK)
 b, Đỏp ỏn :
 Cõu 1: muốn nhõn một đa thức với một đa thức, ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau.
 Cõu 2: bài 8(SGK-8)
 a.(x2y2-xy+2y)(x-2y)=x.(x2y2-xy+2y)-2y.(x2y2-xy+2y)
 = x3y2-x2y+2xy-2x2y3+xy2-4y2
 b. (x2-xy+y2)(x+y)=x(x2-xy+y2)+y(x2-xy+y2)
 = x3-x2y+xy2+x2y-xy2+y3
 = x3+ y3
 * Vào bài: (1’)
 Theo quy tắc khi nhõn hai đa thức ta nhõn cỏc hạng tử của đa thức này với cỏc hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch lại với nhau. Ngoài cỏch làm như quy tắc ta cũn cỏch nào khỏc mà nhanh hơn khụng đú là nội dung bài học hụm nay.
 2. Dạy nội dung bài mới: 
GV
HS
GV
HS
GV
HV
GV
HV
GV
?
HS
GV
GV
?
GV
HV
GV
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Hoạt động của GV và HS
Cho Hs làm cùng lúc các bài tập 10a . 11b
2 học sinh lên bảng .
Cho Hs nhận xét .
Theo dõi bài làm của bạn và nhận xét 
Cho Hs phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Trả lời
Quy tắc nhân đa thức với đa thức 
Trả lời
Nhấn mạnh các sai lầm h/s thường gặp như dấu, thực hiện xong không dút gọn...
Muốn CM bt không phụ thuộc vào biến ta CM điêù gì
Ta cần cm biểu thức đó luôn nhận một giá trị xác định
1 em lên bảng , cả lớp cùng làm
Như vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến không VS
Tiếp tục cho h/s làm bài 12
 Trước khi tính giá tri của bt ta cần làm gì
Yêu cầu hđ nhóm
1 em lên trình bầy bài của nhóm mình trên bảng
Hướng dẫn : Hãy biểu diễn ba số chẵn liên tiếp 
2x,2x+2,2x+4
Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là192
tích hai số đầu: 2x ( 2x + 2 )
Tìm x
TL à
Vậy 3 số đó là ba số nào ?
Trả lời à
Y/c Hs làm bài tập 15 – Sgk 
2 em lên bảng ( 1 em ý a 1 em ý b )
Các em có nhận xét gì về hai bài lày
Tl : Qua hai bài tập trên chúng ta đã thực hiện quy tắc nhân hai đa thức để tính được bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu
Nội dung
Bài 10 ( tr 8 – Sgk ) (7’)
Kết quả :
a. x3- 6x2+x – 15
b. x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Bài 11 – Sgk (6’)
A= - 8
Bài 12 – SGK. (7’)
Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức đã cho ta được -x – 15
Thay số ta tính được 
-15 ; b. -30 ; c. 0 ; d. -15,
Bài 14 ( tr 9 – Sgk ) (6’)
* 2x ; 2x + 2 ; 2x+ 4 (xN)
* ( 2x + 2 ) ( 2x + 4 ) – 2x ( 2x + 2 ) = 192
* x= 23
Ba số đó là 
46 : 48 : 50 
Bài 15 Sgk (6’)
a. x2 + xy + y2
b. x2 – xy + y2
3. Củng cố: (2’)
 ? việc nhân hai tổng với nhau có giống như nhân hai đa thức với nhau không
4 . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’)
 - ôn lại cách nhân đơn thức và nhân hai đa thức 
Các em VN làm bài 13 – Sgk
Các bài tập 8, 10 tr 4 – Sbt Chuẩn bị bài 3 
 Ngày soạn :./../2011 Ngày dạy:./../2011.Dạy lớp 8C
Tiết 4:Đ3 - những hằng đẳng thức đáng nhớ
1 . Mục tiêu
 1. Kiến thức :
 - HS nắm vững 3 hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B )2 ;(A – B )2 ; A2 – B2
 2. Kĩ năng:
 Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức:
(A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2,
A2 - B2 = (A + B) (A - B),
 3. Thái độ:
 - Rèn luyện khả năng quan sát nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ đúng đắn và hợp lí 
 II . Chuẩn bị của Gv và HS
 1.GV: Phiếu học tập , Bảng phụ ,sgk ..
 2. HS : sgk, phiếu học tập , bảng phụ nhóm H
 III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 a, Câu hỏi:- Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 
 - áp dụng tính ( 2x + 1)(2x + 1) 
 b, Đáp án :- phát biểu quy tắc ........... 
 ( 2x + 1)(2x + 1) = 4x2+2x+2x+1
 = 4x2 + 4x + 1 
 */ Vào bài: (1’) Không thực hiện phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh chóng hơn ? chúng ta cùng học bài hôm nay: “những hằng đẳng thức đáng nhớ’’
 2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạ ... câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết.
– Bài tập : ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn 
biểu thức.
*/ Nhận xét đánh giá sau khi dạy
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn //2012 Ngày dạy: Tiết: ; //2012 - Dạy lớp 8A
	 Tiết:; //2012 - Dạy lớp 8B
	 Tiết:;//2012 - Dạy lớp 8C
Tiết 68+69 kiểm tra học kì iI
 I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra sự hiểu bài, nắm vững kiến thức của học sinh.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình, chứng minh hình học 
- Hệ thống cho học sinh cách trình bày bài làm khoa học, dựng hình. 
 2. nội dung Đề kiểm tra
Ma trận
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Giải phương trình
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
3.Tam giác đồng dạng
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
4. Hình chóp 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỉ lệ %
Câu 1: (3 điểm)
Giải các phương trình sau.
Câu 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm.
Hỏi theo kế hoạch, tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
Câu 3: (3điểm)
Cho hình thang cân ABCD có AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
a) Chứng minh DBDC DHBC.
b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm.
Tính HC, HD.
c) Tính diện tích hình thang ABCD.
Câu 4: (2điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB = 10 cm, 
cạnh bên SA = 12 cm.
a) Tính đường chéo AC.
b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích của hình chóp.
iii. đáp án – biểu điểm
Câu 1: (3 điểm)
Kết quả x = 1 	1 điểm
2) Đk : x ạ 0; x = 2.
Tìm được x(x + 1) = 0.
Û x = 0 (loại). Vậy S = {-1}	1 điểm
3) Nghiệm của phương trình là x = 2 	1 điểm
Câu 2: (2điểm)
Gọi số ngày tổ dự định sản xuất là x (ngày)
ĐK: x nguyên dương.	0,5 điểm
Vậy số ngày tổ thực hiện là (x - 1) (ngày)
Số SP làm theo kế hoạch là 50 x (SP)
Số SP thực hiện được 57(x - 1) (SP)	0,5 điểm
Theo đề bài ta có phương trình : 
57(x - 1) – 50x = 13	0,25 điểm
Û 57x – 57 – 50x = 70
Û x = 10 (TMĐK)	0,25 điểm
Trả lời : Số ngày tổ dự định sản xuất là 10 ngày.
Số SP tổ phải sản xuất theo kế hoạch là : 50 . 10 = 500 (SP)	0,5 điểm
Câu 3: (3 điểm)
Hình vẽ chính xác 0,25 điểm
a) DBDC và DHBC có
 chung.
ị DBDC DHBC (g-g) 0,75 điểm
b) DBDC DHBC
ị 
ị 0,75 điểm
HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm)	 0,25 điểm
c) Xét tam giác vuông BHC 
BH2 = BC2 – HC2 (đ/l Pytago)
BH2 = 152 - 92
BH2 = 144 ị BH = 12 (cm)	 0,25 điểm
Hạ AK DC (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn).
ị DK = CH = 9 cm
ị KH = DH – DK
KH = 16 – 9 = 7 cm
ị AB = KH = 7 cm. 0,25 điểm
 = 192 (cm2)	 0,5 điểm
Câu 4: (2điểm)
Hình vẽ chính xác 0,5 điểm
a) Tam giác vuông ABC có :
AC2 = AB2 + BC2 = 102 + 102
ị 0,5 điểm
b) 
Tam giác vuông SAO có :
 ằ 9,7 (cm)	 0,5 điểm.
Thể tích hình chóp là :
	 0,5 điểm
IV. NHẬN XẫT, ĐÁNH GIÁ SAU KHI TRẢ BÀI
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn //2012 Ngày dạy: Tiết: ; //2012 - Dạy lớp 8A
	 Tiết:; //2012 - Dạy lớp 8C
Tiết 70 trả bài kiểm tra cuối năm
 I. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản củng cố và khắc sâu các nội dung khác.
	2. Về kỹnăng: Luyện cách giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	3. Về thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học. 
 II. Chuẩn bị của GV và HS:
 	1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, SGK, phấn màu 
 	2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, SGK 
III. Tiến trình bài dạy:
 	1. Kiểmtra bài cũ.(Không)
2. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
GV
Hoạt động 1: (5’) Nhận xét
Nhận xét:
Nhìn chung các em chưa thành thạo trong các bước giải phương trình, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Chưa biết cách trình bày Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
điểm kém còn rất nhiều, các em chưa thực sự cố gắng.
HS
GV
GV
HS
GV
Hoạt động 2: (35’)
Lên bảng làm
Đầu bài yêu cầu ta tìm cái gì? và cho biết những gì?
Hãy trình bày bài giải.
Nhận xét bài của bạn
Chốt lại các nội dung cơ bản.
Câu 1: (3 điểm)
Kết quả x = 1 	
 2) Đk : x ạ 0; x = 2.
Tìm được x(x + 1) = 0.
Û x = 0 (loại). 
Vậy S = {-1}	
Nghiệm của phương trình là x = 2 
 Câu 2: (2điểm)
Gọi số ngày tổ dự định sản xuất là x(ngày)
ĐK: x nguyên dương.	
Vậy số ngày tổ thực hiện là (x - 1) (ngày)
Số SP làm theo kế hoạch là 50 x (SP)
Số SP thực hiện được 57(x - 1) (SP)
Theo đề bài ta có phương trình : 
57(x - 1) – 50x = 13	Û 57x – 57 – 50x = 70
Û x = 10 (TMĐK)	
Trả lời : Số ngày tổ dự định sản xuất là 10 ngày.
Số SP tổ phải sản xuất theo kế hoạch là : 
50 . 10 = 500 (SP)	
GV
HS
GV
3. Củng cố - luyện tập:(3')
Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta cần thực hiện theo những bước nào?
Có 4 bước:..
Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu?
 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:(2')
Ôn lại các kiến thức trọng tâm của chương trình Toán 8: Giải phương trình, BPT, Giải bài toán bằng cách lập PT.
*/ Nhận xét đánh giá sau trả bài
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
-------------------------- Hết -------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 ca nam(70 tiet).doc