Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 22: Hoạt động hô hấp

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 22: Hoạt động hô hấp

A/ Mục tiêu:

1.KiÕn thøc:

- Học sinh trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.

- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.

2. Rèn kỹ năng :

-Quan sát tranh hình và thông tin, hoàn thiện kiến thức.

- Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thực tế, hoạt động nhỏ.

3. Giáo dục:

Ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt.

B/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp + tìm tòi + hoạt động nhóm.

C/ Chuẩn bị:

1.GV : -Tranh hình SGK phóng to, bảng 21 SGK.

 -Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn, tranh vẽ 21.1.2.3 .

2. HS : PhÇn V tiÕt 21.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 22: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/11/2010
Ngày dạy : 19/11/2010
Tiết 22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
A/ Mục tiêu:
1.KiÕn thøc:
- Học sinh trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
2. Rèn kỹ năng : 
-Quan sát tranh hình và thông tin, hoàn thiện kiến thức.
- Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thực tế, hoạt động nhỏ.
3. Giáo dục:
Ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt.
B/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp + tìm tòi + hoạt động nhóm.
C/ Chuẩn bị:
1.GV : -Tranh hình SGK phóng to, bảng 21 SGK.
 -Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn, tranh vẽ 21.1.2.3 .
2. HS : PhÇn V tiÕt 21.
D/ Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định lớp(1’):
II- Kiểm tra bài cũ(7’): 
Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?
Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Mối liên quan giữa các giai đoạn đó?
III- Bài mới:
Ho¹t ®éng1(14’) . Tìm hiểu sự thông khí ở phổi:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
 GV treo tranh và yêu cầu HS nghiên cứu H21.1,trao đổi nhóm : 
+Vì sao khi các xương sườn được nâng lên thì vòng lòng ngực lại tăng và ngược lại?(Khi xương sườn nâng lên thì cơ liên sườn và cơ hoành co nên thể tích lồng ngực tăng và ngược lại)
+ Thực chất của sự thông khí ở phổi là gì?( Sự hít vào và thở ra)
 HS: Nghiên cứu H21.1 SGK ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
 GV: Đánh giá kết quả của từng nhóm.
- Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng, giảm vòng lòng ngực?( Khi x­¬ng s­ên n©ng lªn th× c¬ hoµnh vµ c¬ gian s­ên co th× thể tÝch lång ngùc t¨ng vµ ngược l¹i )
- Dung tích phổi khi hít vào , thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? (Giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập )
HS: Nghiên cứu H21.2 và thông tin ở mục” Em có biết”, trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời. Đại diện nhóm trình bày để nhóm khác bổ sung.
I. Thông khí ở phổi:
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp ( hít vào , thở ra).
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn phối hợp với nhau trong cử động hô hấp.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập.
Ho¹t ®éng 2(18’). Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Sự trao đổi khí ở phổi và Tế Bào thực hiện theo cơ chế nào? (khuếch tán)
- Nghiên cứu bảng 21 nhận xét thành phần không khí ( CO2,O2) hít vào và thở ra?(Khi hÝt vµo lượng khÝ « xi chiÕm thể tÝch lín ; khi thë ra th× CO2 chiếm thể tích lín)
- Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí ? (Khi hÝt vµo O2 lín để ®Õn tÕ bµo cung cÊp cho tÕ bµo ; sau ®ã tÕ bµo T§K th¶i CO2 tr¶ ra phổi ®­a ra ngoµi m«i tr­êng )
 HS: Nghiên cứu thông tin SGK và bảng 21 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
 GV: Nhận xét bổ sung, hỏi thêm: giữa sự trao dổi khí ở Tế bào và Phổi ở đâu quan trọng hơn. Nếu học sinh trả lời không đúng giáo viên có thể gợi ý( c¶ 2 đều quan träng )
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào:
1. sự trao đổi khí ở phổi:
 - O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
 - CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang .
2. Sự trao đổi khí ở Tế bào:
 - O2 khuếch tán từ máu vào Tế bào.
 - CO2 khuếch tán từ Tế bào vào máu.
 IV- Kiểm tra đánh giá(4’): Giáo viên cho học sinh bài tập trắc nghiệm, đánh dấu vào câu đúng:
Sự thông khí ở phổi do:
a) Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. 	c) Thay dổi vòng lồng ngực.
b) Cử động hô hấp hít vào thở ra.	d) Cả a.b.c đều đúng.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là:
 a) Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.	
 b) Sự chênh lệch nhiệt độ các chất khí dẫn đến khuếch tán.
 c) Sự thay đổi nhiệt độ các chất khí.
 d) Cả a.b.c đều đúng.
 V- Dặn dò(1’):
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. 
- Nghiên cứu trước bảng 22 SGK, tìm các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
- Nghiên cứu đề ra các biện pháp luyện tập cơ thể để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.
- Ra về phải chấp hành luật lệ giao thông. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 Duyệt
 TTCM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22-S8.doc